I. MỤC TIÊU.
F Kiểm tra – khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
F Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.
F Rèn kỷ năng vẽ hình
II. CHUẨN BỊ.
Gv: phấn màu – thước thẳng- thước đo góc
Hs: thước thẳng – thước đo góc- làm BT
III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ (10)
* Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Nếu Ot là tia phân giác của góc aOb thì:
A. aOt = bOt B.aOt + tOb = aOb
C. aOb = aOt = bOt D.aOt = tOb = aOb
2. Cho hai góc kề bù xOy và yOz, Ot là tia phân giác của góc xOy và Ok là tia phân giác của góc yOz. Số đo góc tOk bằng
A.450 B.900 C.1800 D.600
* Vẽ Ot là tia phân giác của góc bẹt aOb. Tính góc aOt
* Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC, biết góc AOB bằng 600. Vẽ tia phân giác OD, OK của các góc AOB và BOC. Tính góc DOK
Nhận xét kết quả và góc tạo bởi 2 tia phân giác OD và OK
2. LUYỆN TẬP
Bài tập 36:
Gv: yêu cầu HS đọc đề
Gv: Tóm tắt nội dung bài và hướng dẫn:
mOn =góc + góc
+ Om là tia phân giác của góc xOy ?
+ On là tia phân giác của góc yOz ? HS đọc đề
Tóm tắt
Vẽ hình
HS trả lời
Góc xOm = góc mOy
HS trả lời
Giải.
Tia Oz, Oy cùng thuộc nửa mp bờ chứa tia Ox 32
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. Kiểm tra – khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập. Rèn kỷ năng vẽ hình II. CHUẨN BỊ. Gv: phấn màu – thước thẳng- thước đo góc Hs: thước thẳng – thước đo góc- làm BT III. THỰC HIỆN TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ (10’) * Chọn câu trả lời đúng nhất: 1. Nếu Ot là tia phân giác của góc aOb thì: A. aOt = bOt B.aOt + tOb = aOb C. aOb = aOt = bOt D.aOt = tOb = aOb 2. Cho hai góc kề bù xOy và yOz, Ot là tia phân giác của góc xOy và Ok là tia phân giác của góc yOz. Số đo góc tOk bằng A.450 B.900 C.1800 D.600 * Vẽ Ot là tia phân giác của góc bẹt aOb. Tính góc aOt * Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC, biết góc AOB bằng 600. Vẽ tia phân giác OD, OK của các góc AOB và BOC. Tính góc DOK Nhận xét kết quả và góc tạo bởi 2 tia phân giác OD và OK 2. LUYỆN TẬP Bài tập 36: Gv: yêu cầu HS đọc đề Gv: Tóm tắt nội dung bài và hướng dẫn: mOn =góc + góc + Om là tia phân giác của góc xOy ? + On là tia phân giác của góc yOz ? HS đọc đề Tóm tắt Vẽ hình HS trả lời Góc xOm = góc mOy HS trả lời Giải. Tia Oz, Oy cùng thuộc nửa mp bờ chứa tia Ox 32’ à HS thực hiện xOy < xOz nên xOy + yOz = xOz 300 + yOz = 800 yOz = 800 –300 yOz = 500 tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz +Tia Om là tia phân giác góc xOy mOy = xOy:2=300:2=150 +Tia On là tia phân giác góc yOz yOn=yOz:2=500: 2= 250 Mà Oy nằm giữa 2 tia Om và On mOn = mOy +yOn = 150 + 250 = 400 Bài tập 2: Gv: Bảng phụ: Cho góc AOB kề bù với góc BOC, góc AOB gấp đôi góc BOC. Vẽ OM là tia phân giác của góc BOC. Tính góc AOM Gv: Hướng dẫn HS phân tích Tính góc AOB, góc BOC à HS đọc đề Phân tích AOB = 2. BOC AOB + BOC = 1800 OM là tia phân giác HS vẽ hình Bài tập: Góc AOB kề bù với góc BOC AOB + BOC = 1800 mà AOB = 2BOC nên BOC= 1800:3 = 600 AOB = 1200 OM là tia phân giác góc BOC BOM = BOC : 2 = 600:2=300 Tia OB name giữa hai tia OA và OM Nên AOM =AOB + BOM AOM=1200 + 300 AOM = 1500 Bài tập 3: HS thực hiện theo yêu cầu của GV Cắt hai góc vuông, rồi đặt như trên hình Vì sao góc xOz = góc yOt Tia Om là phân giác của góc yOz, vì sao Om cũng là phân giác của góc xOt à HS thực hiện Trả lời xOz = 900 – yOz yOt = 900 – yOz => xOz = yOt Gọi Om là tia phân giác của góc yOz =>zOm= mOy = yOz :2 nên xOz + zOm = mOy+yOt = mOt nên Om là phân giác của góc xOt 3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác? Nhận xét góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù? Để chứng minh Om là tia phân giác của góc xOy ta làm thế nào? Thực hiện bài tập 37 SGK, 33-34 SBT Xem trước các bước thực hành đo góc 4. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: