Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Củng cố khái niệm đường phân giác của một góc

 Luyện kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc, nhận biết tia phân giác của một góc

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 6 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 2 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm. Tia phân giác của một góc là gì

Mỗi góc có mấy tia phân giác

 Oz là tia phân giác của góc xOy. số đo góc xOz bằng 420 .Tính số đo góc zOy và xOy

Bài mới:

GV; Viết tiêu đề bài học lên bảng

HS: Tìm hiểu bài tập và làm bài

Bài 33. Vẽ hai góc kề bù, xOy, yOx, biết góc xOy bằng 1300. Gọi ot là tia phân giác của góc xOy. Tính x'Ot

HS: Vẽ hình:

GV:NX, hướng dẫn vẽ hình(nếu cần)

HS: thư tự tính xOt; tOy; xOx' ; tOx'

HS: Nhận xét và sửa sai (nếu có)

GV: NX và giải đáp (nếu cần thiết) Luyện tập 6

Bài 33.

xOy=1300.

Ot là tia phân giác góc xOy

xOt=tOy=1300:2=650.

xOy và yOx' là hai góc kề bù

 xOx' là góc bẹt; xOx'=1800.

Ot nămg giữa hai tia Ox và Ox'

tOx'=xOx'-xOt=1800-650=1150

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 22: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27
Tiết: 22
Luyện tập 6
11-02-2012
I/. Mục tiêu:
HS: Củng cố khái niệm đường phân giác của một góc
 Luyện kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc, nhận biết tia phân giác của một góc
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 6 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Tia phân giác của một góc là gì
Mỗi góc có mấy tia phân giác
 Oz là tia phân giác của góc xOy. số đo góc xOz bằng 420 .Tính số đo góc zOy và xOy
HD2
30’
Bài mới:
GV; Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu bài tập và làm bài
Bài 33. Vẽ hai góc kề bù, xOy, yOx, biết góc xOy bằng 1300. Gọi ot là tia phân giác của góc xOy. Tính x'Ot
HS: Vẽ hình:
GV:NX, hướng dẫn vẽ hình(nếu cần)
HS: thư tự tính xOt; tOy; xOx' ; tOx'
HS: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: NX và giải đáp (nếu cần thiết)
Luyện tập 6
x
O
x'
t
y
Bài 33. 
xOy=1300.
Ot là tia phân giác góc xOy
xOt=tOy=1300:2=650.
xOy và yOx' là hai góc kề bù 
ị xOx' là góc bẹt; xOx'=1800.
Ot nămg giữa hai tia Ox và Ox'
tOx'=xOx'-xOt=1800-650=1150
HS: Tìm hiểu bài tập và làm bài
Bài 34. Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', biết xOy bằng 1000. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. Tính x'Ot, xOt', tOt'
HS: Vẽ hình:
GV:NX, hướng dẫn vẽ hình(nếu cần)
HS: thư tự tính xOt; tOy; xOx' ; tOx'
GV: Nhận xét và giải đáp
GV: Hướng dẫn chứng tỏ Oy nằm giữa Ot và Ot'
* Dễ thấy Oy nằm giữa hai tia Ot và Ot'
x'Ot'<x'Oy ị Ot nằm giữ hai tai Ox'và Oy
x'Oy<x'Ot ị Oy nằm giữ hai tia Ox' và Ot
ị Oy nằm giữa hai tia Ot và Ot'
x
O
x'
t
y
t'
Bài 34. 
* xOy=1000.
Ot là tia phân giác góc xOy
ị xOt=tOy=1000:2=500.
xOy và yOx' là hai góc kề bù xOx' là góc bẹt
ị xOx'=1800.
Ot năm giữa hai tia Ox và Ox'
ị tOx'=xOx'-xOt=1800-500=1300
* Oy nằm giữa hai tia Ox và Ox'
 ị x'Oy=xOx'-xOy=1800-1000=800
Ot' là tia phân giác góc x'Oy
ị x'Ot'=t'Oy=800:2=400.
Ot' năm giữa hai tia Ox và Ox'
ị t'Ox=xOx'-x'Ot'=1800-400=1400
* Dễ thấy Oy nằm giữa hai tia Ot và Ot'
ị tOt'=tOy+yOt'=500+400=900.
HS: Tìm hiểu bài tập và làm bài
Bài 35. Vẽ góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác Om của góc đó. Vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. Vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. Tính số đo góc aOb
HS: Vẽ hình:
GV:NX, hướng dẫn vẽ hình(nếu cần)
HS: thư tự tính xOt; tOy; xOx' ; tOx'
HS: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: NX và giải đáp (nếu cần thiết)
O
x
y
m
a
b
Bài 35. 
xOy là góc bẹt 
ị xOy=1800.
Om là tia phân giác xOy
xOm=mOy=xOy:2=1800:2=900.
Oa là tia phân giác góc xOm
xOa=aOm=xOm:2=900:2=450.
Ob là tia phân giác góc yOm
yOb=bOm=yOm:2=900:2=450.
Dẽ thấy Om nằm giữa hai tai Oa và Ob
aOb=aOm+mOb=450+450=900.
HS: Tìm hiểu bài tập và làm bài
Bài 36. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết xOy=300, xOz=800 . Vẽ tia phân giác On của yOz. Tính mOn.
HS: Vẽ hình:
GV:NX, hướng dẫn vẽ hình(nếu cần)
HS: thư tự tính xOt; tOy; xOx' ; tOx'
HS: Nhận xét và sửa sai (nếu có)
GV: NX và giải đáp (nếu cần thiết)
O
x
z
y
n
m
Bài 36
Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox
xOy+yOz=xOz
300+yOz=800.
yOz=500.
Om là tia phân giác góc xOy
xOm=mOy=xOy:2=300:2=150.
On là tia phân giác góc yOz
yOn=nOz=yOz:2=500:2=250.
Dễ thấy Oy nằm giữa Om và On
mOn=mOy+yOn=150+250=450. 
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học,
 làm bài tập 37 sgk và bài tập 6 sbt
Bài 37. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết xOy=300, xOz=1200.
a). Tính số đo góc yOz
b). Vẽ tia phân giác Om của xOy, tia phân giác của xOz. Tính số đo góc mOn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 6. tuan 27.doc