Giáo án Số học Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Mạnh Hùng

Giáo án Số học Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Mạnh Hùng

I. MỤC TIÊU:

· Kiến thức : + HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống

+ HS nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

· Kỹ năng: + HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời nói của bài toán; biết sử dụng kí hiệu ; .

 + Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp.

II. CHUẨN BỊ:

· GV: Phấn mầu; phiếu học tập in sẵn bài tập; bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.

· HS: SGK, vở ghi.

III. PHƯƠNG PHÁP:

+ Vấn đáp thuyết trình, nêu vấn đề.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: 5 ph

Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng; sách vở.

 Giới thiệu nội dung Chương I như SGK

3. Bài mới: (38 ph)

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

5ph Hoạt động 1: Các ví dụ 1. Các ví du:

 GV: Cho HS quan sát hình 1 trong SGK rồi giới thiệu các ví dụ (SGK)

GV: Nêu thêm một số VD thực tế.

GV: Chú ý phần tử của tập hợp có thể là số; chữ; đồ vật HS. Quan sát hình 1

HS. Lấy thêm ví dụ thực tế.

20 ph Hoạt động 2 : Cách viết và kí hiệu 2. Cách viết và kí hiệụ:

A= 0;1;2;3

B= a;b;c

Các số 0; 1; 2; 3 là phần tử của tập A.

Các chữ a; b; c là phần tử của tập B

Kí hiệu: 1 A; b B

5 A; d B

Chú ý: SGK/5

Học thuộc phần trong khung.

Làm

GV. Giới thiệu cách viết tập hợp (Chú ý: Khi viết phần tử của 1 tập hợp không được lặp lại; thứ tự tuỳ ý

Hỏi: Nêu các phần tử thuộc tập A; không thuộc tập A biết: A=0;1;2; 3

GV. Giới thiệu kí hiệu hay

Củng cố: Trong cách viết sau cách nào đúng? Cách nào sai?

Cho A=0; 1; 2; 3 và B=a; b; c

a) aA; 2A; 5A; 1A

b) 3B; bB; cB

GV. Giới thiệu cách viết tập hợp

(2 cách)

(Chú ý: Cách nêu dấu hiệu đặc trưng)

GV. Giới thiệu sơ đồ Ven (Chú ý: Không có phần tử nằm trên đường cong)

GV: Kiểm tra nhanh

HS: Nghe GV giới thiệu sau đó lên bảng viết các tâp hợp trong SGK

HS: 0;1;2; 3 là phần tử của A; 5 không là phần tử của A

a) a A (Sai); 5 A (Đúng); 2A(Đúng)

1 A (Sai) .(HS trả lời) .

HS: đọc chú ý 1

HS: đọc phần trong khung.

HS: Hoạt động nhóm

Làm ,

Đại diện nhóm chữa.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Bài 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/08/2008
Ngày dạy: 25/08/2008
	Tuần: 01
	Tiết: 01
CHƯƠNG I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
§1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : + HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống 
+ HS nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
Kỹ năng: + HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời nói của bài toán; biết sử dụng kí hiệu Ỵ; Ï.
 + Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp. 
II. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn mầu; phiếu học tập in sẵn bài tập; bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.
HS: SGK, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP:
+ Vấn đáp thuyết trình, nêu vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: 5 ph 
Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng; sách vở.
 Giới thiệu nội dung Chương I như SGK 
3. Bài mới: (38 ph)
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
5ph
Hoạt động 1: Các ví dụ
1. Các ví duÏ:
GV: Cho HS quan sát hình 1 trong SGK rồi giới thiệu các ví dụ (SGK) 
GV: Nêu thêm một số VD thực tế.
GV: Chú ý phần tử của tập hợp có thể là số; chữ; đồ vật
HS. Quan sát hình 1 
HS. Lấy thêm ví dụ thực tế.
20 ph
Hoạt động 2 : Cách viết và kí hiệu
2. Cách viết và kí hiệụ:
A= {0;1;2;3}
B= {a;b;c}
Các số 0; 1; 2; 3 là phần tử của tập A.
Các chữ a; b; c là phần tử của tập B
Kí hiệu: 1Ỵ A; b Ỵ B
5 Ï A; d Ï B
¨Chú ý: SGK/5
Học thuộc phần trong khung.
?2
?1
Làm 
GV. Giới thiệu cách viết tập hợp (Chú ý: Khi viết phần tử của 1 tập hợp không được lặp lại; thứ tự tuỳ ý 
Hỏi: Nêu các phần tử thuộc tập A; không thuộc tập A biết: A={0;1;2; 3} 
GV. Giới thiệu kí hiệu Ỵ hay Ï 
Củng cố: Trong cách viết sau cách nào đúng? Cách nào sai? 
Cho A={0; 1; 2; 3} và B={a; b; c}
a) aỴA; 2ỴA; 5ÏA; 1ÏA 
b) 3ỴB; bỴB; cÏB
GV. Giới thiệu cách viết tập hợp 
(2 cách)
(Chú ý: Cách nêu dấu hiệu đặc trưng)
GV. Giới thiệu sơ đồ Ven (Chú ý: Không có phần tử nằm trên đường cong)
GV: Kiểm tra nhanh
HS: Nghe GV giới thiệu sau đó lên bảng viết các tâp hợp trong SGK 
HS: 0;1;2; 3 là phần tử của A; 5 không là phần tử của A 
a) a Ỵ A (Sai); 5 Ï A (Đúng); 2ỴA(Đúng)
1 Ï A (Sai).(HS trả lời) .
HS: đọc chú ý 1 
HS: đọc phần trong khung.
HS: Hoạt động nhóm
?2
?1
Làm ,
Đại diện nhóm chữa.
13 ph
Hoạt động 3: Củngcố
GV. Phát phiếu học tập bài 1; 2; 4 
BÀI TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Viết tập hợp X là các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 15. 
A. X= {10; 11;12 ;13 ;14 }
B. X= {x Ỵ N \ 9 < x < 15}
C. X= {9; 10; 11; 12; 13; 14; 15}
D. Cả A; B đều đúng 
Câu 2: Cho K= {a Ỵ N \ 43 < a < 140}. Cách ghi nào đúng:
A. 145ỴK B. 45 Ï K
C. 49 Ỵ K D. 49 Ï K 
* 6
 *8
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất: 
K
V
U
* a
*b
 * 5
* 1
 * 2
*c
L
A. U={1; 2}; V={a; b}, K = {6; 8}
B. V= {5; a; b}; K={6; 8}; L = {c}
C. V= {5}; K={6; 8; c}, L={c}
D. V={a; b; 5}; K={6; 8; c}; L={c}
HS. Làm tại lớp bài tập 3; 5(SGK)
HS. Làm bài tập vào phiếu HT ; nộp 
Câu 1: Chọn D
Câu 2: Chọn C
Câu 3: Chọn D
4. Hướng dẫn về nhà: 2 ph
Học kĩ phần chú ý trong SGK. 
Làm các bài tập 1 ® 8 trang 3; 4(SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docBo giao an Toan 6.doc