A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Kiểm tra khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
2) Kỹ năng
- Rèn kĩ năng giải các bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
B) PHƯƠNG PHÁP: luyện tập, hoạt động nhóm
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Thước thẳng, phấn màu, thước đo độ, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng, thước đo độ.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Vẽ góc bẹt aOb, vẽ tia phân giác Ot của góc aOb. Tính góc aOt và bOt ?
2) Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC và góc AOB = 600. Vẽ tia phân giác OD và OK của góc AOB và BOC, hãy tính góc DOK ?
- GV nhận xét, ghi điểm. HS1:
= = 1800 : 2 = 900
HS2:
= 900
- HS nhận xét, bổ sung.
& Tuần 26 - Tiết 22 Ngày soạn : 13/03/2007 Ngày dạy : 15/03/2007 LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Kiểm tra khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc. 2) Kỹ năng - Rèn kĩ năng giải các bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập. 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. B) PHƯƠNG PHÁP: luyện tập, hoạt động nhóm C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Thước thẳng, phấn màu, thước đo độ, bảng phụ. HS : Thước thẳng, thước đo độ. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I) Ổn định tổ chức II) Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Vẽ góc bẹt aOb, vẽ tia phân giác Ot của góc aOb. Tính góc aOt và bOt ? 2) Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC và góc AOB = 600. Vẽ tia phân giác OD và OK của góc AOB và BOC, hãy tính góc DOK ? - GV nhận xét, ghi điểm. HS1: = = 1800 : 2 = 900 HS2: = 900 - HS nhận xét, bổ sung. III) Bài mới: 1) Đặt vấn đề: - Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về tia phân giác của một góc. Để củng cố hơn kiến thức về tia phân giác, tiết học hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập. 2) Triển khai bài mới Hoạt động 1 : Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 (Bài 36 SGK) - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình. - Tính góc mOn như thế nào ? - GV hướng dẫn ; = ? ; = ? + = = ? - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2 : Cho góc AOB kề bù với góc BOC biết góc AOB gấp đôi góc BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC. Tính - Đề bài yêu cho chúng ta những yếu tố nào ? Chúng ta có thể vẽ ngay được hình không ? - Hãy tính và ? - Gọi Hs lên bảng vẽ hình. - GV gợi ý : Tính ? - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề. - Hình vẽ. - HS trả lời. = 250 ; = 150 Mà + = = 400. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề. - 1HS tóm tắt đề bài. - ta không thể vẽ hình được ngay. Vì = 2. = 1200 ; = 600. - 1HS lên bảng vẽ hình. = : 2 = 300 Tia OB nằm giữa hai tia OA và OM nên : = + = 1500 - HS nhận xét, bổ sung. IV) Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Mỗi góc bẹt có mấy tia phân giác ? 2) Muốn chứng minh tia Ob là tia phân giác của ta làm như thế nào ? - Mỗi góc bẹt có hai tia phân giác. - Ta cần chỉ ra : tia Ob nằm giữa hai tia Oa, Oc và = . V) Dặn dò - Học bài, xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 37 (SGK) và 31, 33, 34 (SBT)
Tài liệu đính kèm: