Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21 đến 24

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21 đến 24

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1. ĐỊNH NGHĨA TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

 y

 O z

 x

 a) Quan sát hình 36 SGK và trả lời câu hỏi:

 - Tia phân giác của một góc là gì?

 - Tia phân giác có ý nghĩa thực tế liên quan tới quỹ đạo của hòn bi-a (xem bài tập 34 SBT)

 b) Làm bài tập 30 SGK

a) Đn:

 - Tia ph.giác của một góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy hai góc bằng nhau.

 b) Làm bài tập 30 SGK

Hoạt động 2. VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC.

 a) Cho góc xOy có só đo 640. Dùng thước đo góc và thước thẳng vẽ tia phân giác Oz của góc ấy.

 b) Vẽ tia ph.giác của góc ở câu a) bằng cách gấp giấy.

 c) Làm bài tập 31 SGK. Cách 1: y

 z

 O x

Cách 2: SGK

c) Làm bài tập 31 SGK.

 y

 O z

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21 đến 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25, tiết 21
§6.TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
A.MỤC TIÊU
 Kiến thức cơ bản:- Hiểu tia phân giác của góc là gì?
 - Hiểu đường phân giác của góc là gì?
 Kĩ năng cơ bản: - Biết vẽ tia phân giác của góc.
Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
GV: - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ. 
 	 - Thước thẳng, giấy + kéo, thước đo góc, compa, phấn màu.
HS: - Thước thẳng, thước đo góc, compa.
 - Bảng phụ nhóm (nếu có).
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. ĐỊNH NGHĨA TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
 y
 O z
 x
 a) Quan sát hình 36 SGK và trả lời câu hỏi:
 - Tia phân giác của một góc là gì?
 - Tia phân giác có ý nghĩa thực tế liên quan tới quỹ đạo của hòn bi-a (xem bài tập 34 SBT)
 b) Làm bài tập 30 SGK
a) Đn:
 - Tia ph.giác của một góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy hai góc bằng nhau.
 b) Làm bài tập 30 SGK
Hoạt động 2. VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC.
 a) Cho góc xOy có só đo 640. Dùng thước đo góc và thước thẳng vẽ tia phân giác Oz của góc ấy. 
 b) Vẽ tia ph.giác của góc ở câu a) bằng cách gấp giấy.
 c) Làm bài tập 31 SGK.
 Cách 1: y 
 z 
320
320
 O x 
Cách 2: SGK
c) Làm bài tập 31 SGK.
 y
1260
1260
 O z
Hoạt động 3. HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA GÓC
 a) Quan sát hình 39 SGK và trả lời câu hỏi:
 - Đường phân giác của một góc là gì?
 b) Vẽ một góc có số đo 700. Vã đường phân giác của góc ấy bằng thước đo góc và bằng cách gấp giấy.
 c) Vẽ hai tia phân giác của góc bẹt. Vẽ đường phân giác của góc bẹt. 
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. 
 x
350
350
m O n 
 y
 m 
 y x
 O 
 n
Hoạt động 4. TỔNG KẾT VÀ CỦNG CỐ KIẾN THỨC.
 a) Làm bài tập 32 SGK. Câu c, d đúng.
 b) - Diễn tả tia phân giác của góc bằng nhiều cách khác nhau:
Hoạt động 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc: Định nghĩa, vẽ tia phân giác của góc, . Khái niệm đường phân giác của góc.
- Chuẩn bị cho tiết luyện tập bằng cách đọc trước các đề bài tập 34, 35, 36, 37 tr 87 SGK 
Tuần 26, tiết 22
LUYỆN TẬP (TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC)
A.MỤC TIÊU
 Kĩ năng cơ bản: - Biết vẽ tia phân giác của góc.
 Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
 GV: - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, hình vẽ. 
 - Thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu.
 HS: - Thước thẳng, thước đo góc, compa.
 - Bảng phụ nhóm (nếu có).
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
Bài 33 tr 87 SGK
 y t 
 x’ O x 
 Biết . Tính 
 - Có thể suy ra:
 - Không cần c/m Oy là tia nằmgiữa Ox’ và Ot.
Bài 33 tr 87 SGK
 (t/c kề bù)
 Lại có 
 (vì Oz là tia phân giác của )
 Vậy:
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ
Bài 34 tr 87 SGK
 y t
 t’
x’ O x 
 Biết . Tính 
 - Không cần c/m Oy là tia nằmgiữa Ot và Ot’.
Bài 35 tr 87 SGK
Bài 36 tr 87 SGK
 z
 n 
 y
 m
 O x
 Biết . Tính 
Bài 34 tr 87 SGK
hoặc
hoặc
Bài 35 tr 87 SGK
Bài 36 tr 87 SGK
Hoạt động 3. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc nắm vững các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. So sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Bài tập về nhà số 37, 38 tr 79 SGK và bài số 39,40,41 tr73, 74 SBT.
- Tiết sau học bài Thực hành đo góc trên mặt đất. Về nhà chép trước vào vở. 
Tuần 27,28, tiết 23,24
§6.THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
A.MỤC TIÊU
- HS biết sử dụng giác kế để đo 1 góc trên mặt đất. 
 	- Cẩn thận, chính xác khi đo.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV – HS
- Một giác kế và hai cái cọc.
C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
 - Để đo góc trên mặt đất người ta dùng một dụng cụ gọi là giác kế như hình 40 SGK.
 -Giác kế gồm những bộ phận nào?
 - Nó gồm một đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá ba chân. Mặt đĩa tròn được chia sẵn. Trên mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tâm của đĩa; ở hai đầu của thanh có gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở; hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng.
Hoạt động 2. CÁCH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
Giả sử cần đo góc ABC trên mặt đất (h.41) SGK. Ta tiến hành đo như thế nào?
 - Khi móc một đầu dây dội vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dội trùng với điểm C.
 B1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ABC.
 B2: Đưa thanh quay về vị trí 00 và mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng.
 B3: Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng.
 B4: Đọc số đo độ ccủa góc ACB trên mặt đĩa. Như ở hình 42, ta đọc được 
Hoạt động 3. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
Chia nhóm hoạt động. 
THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
Tên nhóm:..
 Đo góc ABC = 
 góc BCA = 
 góc CAB = 
 Thái độ:..
 Đánh giá:
Ưu điểm:
Khuyết điểm:. 
Hoạt động 4. TỔNG KẾT VÀ ĐÁNH GIÁ
 Ưu điểm:
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
 Khuyết điểm:.. 
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Hoạt động 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Về nhà tập đo lại một góc trên mặt đất.
Tiết sau học bài Đường tròn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docCH II. GOC.doc