Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên (tiếp theo) - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên (tiếp theo) - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên

- HS hiểu ba tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho”

- HS biết cách tìm bội và ước của một số nguyên

II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ

HS1: Nêu định nghĩa bội và ước của một số nguyên, áp dụng tìm 6 bội và 6 ứơc của 18

HS2: làm bài 154 SBT 2 HS lên bảng thực hiện

Hoạt động 2: TÍNH CHẤT (10p)

Cho HS nghiên cứu mục 2

- Lấy ví dụ cho từng tính chất

Phát biểu các tính chất trên bằng lời? a) a b ; b c a c

 ví dụ: 24 8; 8 4 nên 24 4

b) a b am b

Ví dụ: (-12) 4 nên (-12) . 2 4;

c) a c; b c ( a +b) cvà (a – b) c

Ví dụ: 12 3; 9 3 nên (12 + 9 ) 3

 (12 – 9 ) 3

 

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 65, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên (tiếp theo) - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2, ngày 18 tháng 1 năm 2010.
Tiết 65	§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên
- HS hiểu ba tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho”
- HS biết cách tìm bội và ước của một số nguyên
II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Nêu định nghĩa bội và ước của một số nguyên, áp dụng tìm 6 bội và 6 ứơc của 18
HS2: làm bài 154 SBT
2 HS lên bảng thực hiện
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT (10p)
Cho HS nghiên cứu mục 2
- Lấy ví dụ cho từng tính chất
Phát biểu các tính chất trên bằng lời?
a) a b ; b c a c
 ví dụ: 24 8; 8 4 nên 24 4
b) a b am b
Ví dụ: (-12) 4 nên (-12) . 2 4; 
c) a c; b c ( a +b) cvà (a – b) c
Ví dụ: 12 3; 9 3 nên (12 + 9 ) 3
 (12 – 9 ) 3
Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (33p)
Bài 104 SGK
để tìm x Z ta làm thế nào?
 = 6 thì x = ?
Tìm số nguyên n biết rằng:
(n – 4 ) (n -1) 
2n là bội của n -2
(3n + 7) ( x -2 )
(n – 4 ) (n -1) thì n – 1 là của n – 4
Thực hiện phép chia n – 4 cho n -1
để (n – 4 ) (n -1) thì n – 1 là ước của 3
Từ đó tìm n?
2n là bội của n -2 thì n – 2 là gì của 2n
Thực hiện phép chia 2n cho n -2
Tương tự câu a hãy tìm n 
Bài 2 tìm x biết
a) 
b) 3 + 1 = 28
Bài 104 SGK
a) 15x = -75
 x = (-75) : 15
 x = (-5)
b) 3 = 18
 = 18 :3
 = 6
 x = 6 hoặc x = - 6
 Bài tập:
a) 
để (n – 4 ) (n -1) thì n – 1 là ước của 3
(n -1) 
Vậy n 
b) 
tương tự ta có n 
c) n 
Bài 2 tìm x biết
a) 
TH1: 2x + 1 = 7
 2x = 6
 x = 3
TH2: 2x + 1 = -7
 2x = -8
 x = - 4
b) 3 = 27
 = 9
TH1: x +1 =9
 x =8
TH2: x +1 = -9
 x = -10
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1p)
- Nắm vững ước và bội của một số nguyên
- Làm các bài tập SBT
- Làm các câu hỏi từ số 1 đến 5
- Làm bài tập 107;108;109 SGK
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 65.doc