I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu và biết vẽ góc trên nửa mặt phẳng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
- Đo và vẽ cẩn thận, chính xác.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc.
Học sinh: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Khi nào thì ?
- Thế nào là 2 góc kề bù, 2 góc phụ nhau, 2 góc bù nhau, hình vẽ minh họa .
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
- Vẽ góc trên nửa mặt phẳng.
? Bài toán cho gì. Yêu cầu gì?
+) Tự nghiên cứu SGK và vẽ vào vở.
+ Nêu rõ cách vẽ.
+ Trên nửa mặp phẳng bờ chứa tia Ox vẽ được mấy tia Oy sao cho = 400.
? Nêu cách vẽ.
? Nhận xét, bổ xung bài bạn
* Chốt : Cách vẽ góc khi biết số đo của chúng
Hoạt động 2:
Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng.
? Nêu yêu cầu của bài tập.
?Hãy nêu cách vẽ và
? Trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. Vì sao?
- Tương tự:
(m0 < n0)=""> ?
+ Lưu ý: nhận xét trên cho ta cách nhận biết 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại.
+) Chốt: Nhận xét.
? Vẽ = 1350
? Bài cho biết điều gì ? phải làm gì
+) Cho tia Ox
- vẽ = 400.
- Nghiên cứu
+) HS lên bảng vẽ và nêu cách làm.
+) Một tia Oy.
+) Nêu các bước làm.
+) Nhận xét.
- Hiểu bài
+) Đọc nội dung bài toán và nêu rõ yêu cầu.
+) thực hiện.
+) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oy (vì 300 < 500="">
+) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
- Ghi nhớ
- Vẽ vào vở
- Trả lời, làm bài tập.
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
VD1: (SGK)
Giải: (SGK/83)
* Nhận xét: (SGK)
Ví dụ 2:
Vẽ biết = 1200.
Giải:
- Vẽ tia BC bất kỳ.
- Vẽ tia BA tạo với BC góc 1200. là góc phải vẽ.
2. Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng
VD 3: (SGK)
* Nhận xét: (SGK)
Bài 25(sgk)
Bài 26/sgk
Tiết 20 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO Ngày soạn : 24/2/2010. Ngày giảng:27/2/2010. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu và biết vẽ góc trên nửa mặt phẳng. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. Đo và vẽ cẩn thận, chính xác. Thái độ: Có ý thức trong việc học và làm bài tập. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước đo góc. Học sinh: Bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: Khi nào thì ? Thế nào là 2 góc kề bù, 2 góc phụ nhau, 2 góc bù nhau, hình vẽ minh họa . Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: - Vẽ góc trên nửa mặt phẳng. ? Bài toán cho gì. Yêu cầu gì? +) Tự nghiên cứu SGK và vẽ vào vở. + Nêu rõ cách vẽ. + Trên nửa mặp phẳng bờ chứa tia Ox vẽ được mấy tia Oy sao cho = 400. ? Nêu cách vẽ. ? Nhận xét, bổ xung bài bạn * Chốt : Cách vẽ góc khi biết số đo của chúng Hoạt động 2: Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng. ? Nêu yêu cầu của bài tập. ?Hãy nêu cách vẽ và ? Trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. Vì sao? - Tương tự: (m0 ? + Lưu ý: nhận xét trên cho ta cách nhận biết 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại. +) Chốt: Nhận xét. ? Vẽ = 1350 ? Bài cho biết điều gì ? phải làm gì +) Cho tia Ox - vẽ = 400. - Nghiên cứu +) HS lên bảng vẽ và nêu cách làm. +) Một tia Oy. +) Nêu các bước làm. +) Nhận xét. - Hiểu bài +) Đọc nội dung bài toán và nêu rõ yêu cầu. +) thực hiện. +) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oy (vì 300 < 500 ) +) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. - Ghi nhớ - Vẽ vào vở - Trả lời, làm bài tập. 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: VD1: (SGK) Giải: (SGK/83) * Nhận xét: (SGK) Ví dụ 2: Vẽ biết = 1200. Giải: - Vẽ tia BC bất kỳ. - Vẽ tia BA tạo với BC góc 1200. là góc phải vẽ. 2. Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng VD 3: (SGK) * Nhận xét: (SGK) Bài 25(sgk) Bài 26/sgk Củng cố: ? Qua tiết học cần nắm chắc những kiến thức nào. - BT: 25, 37 (SGK – 84, 85) Dặn dò: - Học bài theo SGK. - Nắm chắc các kiến thức đã học về cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng. - BT: 24, 36, 28, 29 (SGK). - Đọc trước bài “Tia phân giác của góc”
Tài liệu đính kèm: