I/. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu và phát biểu được định nghĩa tia phân giác của một góc.
- Biết khái niệm đường phân giác của một góc.
2. Kĩ năng:
- Biết dùng thước đo góc để vẽ tia phân giác của một góc cho trước, để kiểm tra một tia có phải là tia phân giác của một góc không.
- Chỉ ra được một tia là tia phân giác của một góc trong trường hợp đơn giản.
- Tính được số đo góc dựa vào định nghĩa tia phân giác của một góc.
3. Thái độ:
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ góc, gấp giấy.
II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong; đọc trước bài.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 6A 6B
2. Kiểm tra:
* Bài tập: Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho xOy = 1000, xOz = 500.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : Tiếp cận khái niệm tia phân giác của một góc.
- Sử dụng hình vẽ ở phần kiểm tra bài cũ, yêu cầu HS trả lời:
? Vị trí tia Oz như thế nào với tia Ox và Oy ?
? Tính góc yOz, so sánh yOz với xOz ?
- Nhận xét, chính xác hóa.
- Giới thiệu: Tia Oz được gọi là tia phân giác của góc xOy.
? Vậy tia phân giác của một góc là một tia như thế nào ?
- Chính xác hóa, giới thiệu định nghĩa tia phân giác của một góc, tóm tắt Đ/n.
? Phát biểu định nghĩa tia phân giác của một góc bằng cách khác ?
y z
O x
+ Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
+ Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xOz + yOz = xOy
500 + yOz = 1000
yOz = 1000 - 500 = 500 = xOz.
- Quan sát hình vẽ, có biểu tượng về tia phân giác của một góc.
- . là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
- Theo dõi, ghi nhận kiến thức.
- . là tia nằm trong góc và chia đôi góc ấy.
Ngày soạn: 10/02/2013. Ngày giảng: /02/2013. Tiết 20 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu và phát biểu được định nghĩa tia phân giác của một góc. - Biết khái niệm đường phân giác của một góc. 2. Kĩ năng: - Biết dùng thước đo góc để vẽ tia phân giác của một góc cho trước, để kiểm tra một tia có phải là tia phân giác của một góc không. - Chỉ ra được một tia là tia phân giác của một góc trong trường hợp đơn giản. - Tính được số đo góc dựa vào định nghĩa tia phân giác của một góc. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ góc, gấp giấy. II/. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong; đọc trước bài. III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A 6B 2. Kiểm tra: * Bài tập: Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho = 1000, = 500. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : Tiếp cận khái niệm tia phân giác của một góc. - Sử dụng hình vẽ ở phần kiểm tra bài cũ, yêu cầu HS trả lời: ? Vị trí tia Oz như thế nào với tia Ox và Oy ? ? Tính góc , so sánh với ? - Nhận xét, chính xác hóa. - Giới thiệu: Tia Oz được gọi là tia phân giác của góc xOy. ? Vậy tia phân giác của một góc là một tia như thế nào ? - Chính xác hóa, giới thiệu định nghĩa tia phân giác của một góc, tóm tắt Đ/n. ? Phát biểu định nghĩa tia phân giác của một góc bằng cách khác ? y z O x + Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. + Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên + = Þ 500 + = 1000 Þ = 1000 - 500 = 500 = . - Quan sát hình vẽ, có biểu tượng về tia phân giác của một góc. - ... là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. - Theo dõi, ghi nhận kiến thức. - ... là tia nằm trong góc và chia đôi góc ấy. HĐ 2: Hình thành cách vẽ tia phân giác của một góc. * Bài toán: Cho = 640. Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy ? ? Tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì ? - Cách vẽ: + Vẽ = 640. + Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho = 320. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Nhận xét, khái quát lại cách vẽ tia phân giác dùng thước đo góc. - Giới thiệu cách 2: Gấp giấy. Yêu cầu HS xem H.38 SGK tr. 86 ? Tia phân giác của một góc có tính chất gì ? - Theo dõi, tìm cách giải bài toán: +Tia Oz phải nằm giữa 2 tia Ox, Oy và phải có = = . Þ = = 320 - Một HS lên bảng vẽ hình, còn lại vẽ vào vở: z y O x - Một HS lên bảng kiểm tra bài của bạn, các HS khác kiểm tra lẫn nhau. - Theo dõi, ghi nhận, thực hành gấp giấy để vẽ tia phân giác. + Tia phân giác của một góc chia góc đó thành hai góc bằng nhau và bằng nửa góc ấy. HĐ 3: Tiếp cận khái niệm đường phân giác của góc. - Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác của góc này ? ? Có nhận xét gì về tia phân giác của góc bẹt ? ? Mỗi góc không phải góc bẹt có mấy tia phân giác ? - Giới thiệu: Đường thẳng tt’ được gọi là đường phân giác của góc bẹt xOy. Với một góc bất kì, ta có: x O t’ t y ? Đường phân giác của một góc là đường ntn ? (mối quan hệ giữa đường thẳng tt’ với tia phân giác Ot). - Chính xác hóa, giới thiệu khái niệm đường phân giác của góc. t O x y t’ + Góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau. + Mỗi góc (khác góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. + Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. - Theo dõi, ghi nhận kiến thức. 4. Củng cố: - Tia phân giác của một góc là tia ntn ? Diễn tả tia phân giác của một góc bằng các cách khác nhau: Oz là tia phân giác của góc xOy Û Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy và = Û = = . - Tổ chức cho HS làm bài tập 32 SGK tr. 87 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, nắm vững định nghĩa tia phân giác của một góc, cách vẽ tia phân giác của một góc. - Làm các bài tập: 30, 31, 33, 36 SGK tr. 87 - Chuẩn bị bài: “ Thực hành đo góc trên mặt đất’’ (GV giao nhiệm vụ cụ thể). Tân Sơn, ngày: ...../02/2013. Đã soạn hết tiết 20. Duyệt của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: