1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.
b) Kỹ năng:
- Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
c) Thái độ:
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, thẩm mỹ khi vẽ hình.
2. Trọng tâm
Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
3. Chuẩn bị :
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS:Thước thẳng, bút chì, bảng nhóm.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định:
- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
4.2. Kiểm tra miệng:
GV: Giới thiệu nội dung chương II
4.3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: 1. Nửa mặt phẳng bờ a
GV: Giới thiệu mặt phẳng: trang giấy, mặt bảng.
+ Đưa bảng phụ có vẽ hình 1/ SGK/72
+ Em hãy quan sát và cho biết: Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
HS: Quan sát và trả lời
- Hình: gồm đường thẳng a và một nửa mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a.
- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2/ 72/ SGK và giới thiệu cho HS cách gọi tên nửa mặt phẳng.
HS: Quan sát và nghe giáo viên giới thiệu. * Cách gọi tên nửa mặt phẳng
(SGK/72)
NỬA MẶT PHẲNG Tiết: 15;bài 1 Tuần 20 Ngày dạy:8/01/2011 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. b) Kỹ năng: - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. c) Thái độ: - Rèn cho học sinh tính cẩn thận, thẩm mỹ khi vẽ hình. 2. Trọng tâm Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng 3. Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS:Thước thẳng, bút chì, bảng nhóm. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định: - Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 4.2. Kiểm tra miệng: GV: Giới thiệu nội dung chương II 4.3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: 1. Nửa mặt phẳng bờ a GV: Giới thiệu mặt phẳng: trang giấy, mặt bảng. + Đưa bảng phụ có vẽ hình 1/ SGK/72 + Em hãy quan sát và cho biết: Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? HS: Quan sát và trả lời - Hình: gồm đường thẳng a và một nửa mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2/ 72/ SGK và giới thiệu cho HS cách gọi tên nửa mặt phẳng. HS: Quan sát và nghe giáo viên giới thiệu. * Cách gọi tên nửa mặt phẳng (SGK/72) GV: Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời ?1 HS: Trả lời ?1 a) Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chưa điểm N. Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P. b) Đoạn thẳng MN không cắt a Đoạn thẳng MP cắt a. Hoạt động 2: 2. Tia nằm giữa hai tia GV: Em hãy quan sát hìn 3a/ SGK và cho biết khi nào thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy? HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ và trả lời: Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. Ví dụ: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB dài 7cm. Cách 1: Dùng thước thẳng có chia mm. - Đo đoạn thẳng AB - Tính MA = MB = - Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA (MB) Cách 2: Gấp dây Cách 3: Dùng giấy gấp GV: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện ?2 HS: Cả lớp thực hiện (1 phút) + Một HS đứng tại chỗ trả lời. ?2 a) Hình 3b/ SGK: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì Oz cắt MN tại O. b) Hình 3c/ SGK: Tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì Oz không cắt MN. 4.4. Củng cố và luyện tập: GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài 3/ SGK/73. HS: Hai HS đứng tại chỗ điền Bài 3/ SGK/73 a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. b) Cho ba điểm không thẳng hàng O, A, B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA, OB khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa AB. GV: Yêu cầu HS thực hiện nhóm bài 4, 5/ SGK/ 73. HS: Hoạt động theo nhóm (4 phút) + Nhóm 1; 2: bài 4 + Nhóm 3; 4: bài 5 GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm HS: Đại điện các nhóm trình bày lên bảng GV: Nhận xét bài làm của các nhóm. BT4/ SGK/73 a)Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A(B, C) b) B và A nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau ( vì a cắt AB), C và A nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau (Vì a cắt AC). Vậy B và C cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ a. Do đó BC không cắt a. BT 5/SGK/ 73 Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB. Vì tia OM cắt đoạn thẳng AB. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Đối với tiết học này + Nửa mặt phẳng bờ a là gì? + Khi nào thì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy? - Đối với tiết học tiếp theo + Làm bài tập: 1; 2/ SGK/73. + Hướng dẫn bài 1: + Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ b + Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy, vẽ tia Oz bất kì khác tia Ox, Oy. + Xem bài góc 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: