Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập 2 ( BC - BCNN) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập 2 ( BC - BCNN) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ:

 Hoạt động 1 :

 HS1:

1)Nêu cách tìm BCNN của2 hay nhiều số >1 (2đ)

2) Giải BT 152 / SGK (7đ) 3)Trả lời nhanh:BCNN(2000,4000,8000) (1đ)

 HS2:

1)Nêu cách tìm BC (a; b; c) thông qua tìm BCNN (a; b; c) (2đ)

2)Tìm x biết: và 150 < x="">< 300="">

3)Trả lời nhanh: BCNN(2,5,7) (1đ)

 Hoạt động 2 :

1)GV cho học sinh làm BT 193 (SBT)

 ? , vậy x là gì của 63,35,105

 x BC (63, 35,105)

? Điều kiện của đề bài là như thế nào ?

 Số có 3 chữ số.

? Ta thực hiện theo mấy bước ? (2 bước)

 - Tìm BCNN (63;35;105)

 - Tìm Bội của BCNN đó.

 Gọi HS lên bảng.

2)Học sinh đọc đề

 GV hướng dẫn học sinh phân tích đề : lần thứ 2,3,4,5,6, 2 bạn trực nhật là ngày thứ mấy .

? Số ngày đó là gì của 10 và 20 ?

 BC

? Số ngày gặp lại nhau ít nhất chính là gì của 10 và 20 ?

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 36: Luyện tập 2 ( BC - BCNN) - Năm học 2005-2006 - Nguyễn Văn Cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 22/11/2005
Tiết 36 : LUYỆN TẬP 2 
 ( BC - BCNN )
I. MỤC TIÊU :
Học sinh được củng cố , khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua tìm BCNN.
Rèn kỹ năng tính toán, biết tìm BCNN 1 cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
Học sinh biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán cụ thể.
II. TRỌNG TÂM :
Các bài toán áp dụng tìm BCNN.
III. CHUẨN BỊ :
	Giáo viên :	Hệ thống bài tập.
Học sinh : 	Làm BT về nhà.
IV. TIẾN TRÌNH :
I.Sửa bài tập cũ :
Tìm BCNN.
Tìm Bội của BCNN
a = BCNN (5; 8) = 90
 BCNN (12, 21, 28) = 84
BC(12,21,28)=B(84)=
 x 
II.Luyện tập :
 1) Bài 193/25 SBT : Tìm các BC có 3 chữ số của 63, 35, 105.
63 = 32.7
35 = 5.7	
105 = 3.5.7
=> BCNN (63, 35, 105) = 315
BC(63;35;105)=B(315)= =
Vậy BC (63, 35, 105) có 3 chữ số là 315, 630, 945.
 2) Bài 157/60 – SGK :
Sau (a) ngày hai bạn lại trực chung. 
 Theo đề bài:
 a là BCNN (10; 12)
10 = 2.5
12 = 22.3
BCNN (10; 12) = 60 
Vậy sau ít nhất 60 ngày hai bạn lại cùng trực nhật.
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ:
 Hoạt động 1 :
 HS1: 
1)Nêu cách tìm BCNN của2 hay nhiều số >1 (2đ) 
2)	Giải BT 152 / SGK (7đ) 3)Trả lời nhanh:BCNN(2000,4000,8000) (1đ)
 HS2: 
1)Nêu cách tìm BC (a; b; c) thông qua tìm BCNN (a; b; c) (2đ)
2)Tìm x biết: và 150 < x < 300 (7đ)
3)Trả lời nhanh: BCNN(2,5,7) (1đ)
 Hoạt động 2 :
1)GV cho học sinh làm BT 193 (SBT)
 ? , vậy x là gì của 63,35,105
 x BC (63, 35,105) 
? Điều kiện của đề bài là như thế nào ?
 Số có 3 chữ số.
? Ta thực hiện theo mấy bước ? (2 bước)
 - Tìm BCNN (63;35;105)
 - Tìm Bội của BCNN đó.
 Gọi HS lên bảng.
2)Học sinh đọc đề
 GV hướng dẫn học sinh phân tích đề : lần thứ 2,3,4,5,6, 2 bạn trực nhật là ngày thứ mấy ..
? Số ngày đó là gì của 10 và 20 ?
 BC
? Số ngày gặp lại nhau ít nhất chính là gì của 10 và 20 ?
 BCNN
Nguyễn Văn Cao
 3) Bài 158 – SGK :
Gọi số cây phải trồng là a.
Ta có :
 aBC (8; 9) và 
Vì (8; 9) = 1 nên BCNN (8; 9) = 8.9=72
BC(8;9)= B(72)=
 mà 
Vậy a = 144 cây
 4) Bài 195 – SBT :
 Gọi a là số học sinh	
 Theo đề bài: a – 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5
a – 1 BC (2, 3, 4, 5)
BCNN (2, 3, 4, 5) = 60
 a -1 BC (2, 3, 4, 5) = B (60)= =
Do suy ra 
 nên a – 1 = 120
Vậy	a = 121
III.Bài học kinh nghiệm :
 Đối với dạng toán tìm số lần gặp lại nhau hay sắp xếp số học sinh , số cây vừa đũ ........, đó chính là dạng toán tìm BC hay BCNN.
3) Học sinh đọc đề.
? So sánh bài 158 và bài 157 khác nhau ở chỗ nào ?
GV yêu cầu học sinh phân tích để giải BT.
 Gọi HS lên bảng trình bày.
 Có thể HS không chú ý đến cách tìm BCNN trong trường hợp đặc biệt 1.
Trước khi tìm UCLN hay BCNN ta cần chú ý đến các trường hợp đb
GV cho học sinh đọc đề bài.
 GV cho học sinh hoạt động nhóm sau khi gợi ý ( nếu các em không tìm ra pp )
 Nếu gọi số đội viên là a 
? Số ĐV chia 2,3,4,5 dư mấy ?
? a chia 2 dư 1 .Vậy số nào sẽ chia hết cho 2?
 a=2.q+1 
 => a-1= 2.q hay a-1 2
? Số đó là gì của 2 ?
Tương tự số nào chia hết cho 3, 4, 5.
 Hoạt động 3 :
Dạng toán tìm BC hay BCNN như thế nào ? 
5. Dặn dò :
Xem lại BT đã sửa, học thuộc BHKN.
Soạn 10 câu hỏi ôn tập vào tập bài học và học thuộc từ câu 1 à 4.
Làm BT 196 - SBT Toán.
Tìm các BC lớn hơn 5000 nhưng nhỏ hơn 10000 của các số 126, 140, 180. 
 ĐS : BCNN (126, 140, 180) = 1260
 5040, 6300, 7560, 8820.
Hướng dẫn : 196
	Xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 đều thiếu 1 người à Thêm 1 vào => a + 1 là BC (2, 3, 4, 5, 6).
V. RÚT KINH NGHIỆM :
	...
	...
	..
	..
	..
Nguyễn Văn Cao

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 36 - Luyen tap (BC-BCNN).doc