Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 20: Khi nào thì xoy + yoz = xoz - Năm học 2011-2012 - Phạm Hoài Nam

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 20: Khi nào thì xoy + yoz = xoz - Năm học 2011-2012 - Phạm Hoài Nam

I- MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 - HS nhận biết được khi nào thì xOy + yOz = xOy

 - Nhận biết các khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hay góc kề bù.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn kĩ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc.

 3. Thái độ:

 - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 1.GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn mầu, bảng phụ.

 2.HS: Thước thẳng, thước đo độ

III- PHƯƠNG PHÁP:

Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức(1’)

 - KTSS

 2. Kiểm tra bài cũ(5’)

 - Vẽ góc xOz, vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz. Dùng thước đo góc, đo các góc có trong hình. So sánh xOy + yOz với xOz

 Đáp án:

+ xOy

+ yOz

+ xOz

+ xOy + yOz = xOz

 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Khi nào thì tổng số đo hai góc

 xOy và yOz bằng số đo xOz ( 10’)

Mục tiêu: - HS nhận biết được khi nào thì xOy + yOz = xOy

ĐDDH: Thước thẳng, thước đo góc, phấn mầu, bảng phụ.

? Qua kết quả đo được vừa thực hiện, em nào trả lời được câu hỏi trên?

+ HS trả lời: xOy + yOz = xOz

- GV: ngược lại nếu:

 xOy + yOz = xOz

thì tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Oz

- GV đưa “ nhận xét” SGk-Tr81 lên bảng phụ, nhấn mạnh hai chiều của nhận xét đó.

+ HS đọc lại nhận xét. 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?

 (SGK-Tr81)

+ xOy

+ yOz

+ xOz

So sánh: xOy + yOz = xOz

* Nhận xét (SGK-Tr81)

Hoạt động 2: Các khái niệm hai góc kề nhau,

phụ nhau, bù nhau, kề bù. (10’)

Mục tiêu: - nhận biết các khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hay góc kề bù.

ĐDDH: Thước thẳng, thước đo góc, phấn mầu.

GV: Yêu cầu học sinh tự đọc các khái niệm ở mục 2 SGK-Tr81 trong 3 phút. Sau đó GV đưa câu hỏi cho các nhóm:

+ Nhóm 1: Thế nào là hai góc kề nhau? vẽ hình minh hoạ chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình.

+ Nhóm 2: Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 300; 450?(600, 450).

+ Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù nhau? Cho góc A= 1050; B=750. Hai góc A, B có bù nhau không? Vì sao?( Có vì A+ B= 1800).

+ Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? Vẽ hình minh hoạ?

Sau 5 phút thảo luận nhóm. GV gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

+ Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.

+ Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900

+ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800

+ Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 20: Khi nào thì xoy + yoz = xoz - Năm học 2011-2012 - Phạm Hoài Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/02/2012
Ngày giảng:17/02/2012
Tiết 20:
 KHI NÀO THÌ xOy + yOz = xOy?
I- MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - HS nhận biết được khi nào thì xOy + yOz = xOy
 - Nhận biết các khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hay góc kề bù.
 2. Kỹ năng:
	- Rèn kĩ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
 3. Thái độ:
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	1.GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn mầu, bảng phụ.
	2.HS: Thước thẳng, thước đo độ
III- PHƯƠNG PHÁP: 
Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức(1’)
	- KTSS
 2. Kiểm tra bài cũ(5’)
	- Vẽ góc xOz, vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz. Dùng thước đo góc, đo các góc có trong hình. So sánh xOy + yOz với xOz
	Đáp án: 
+ xOy
+ yOz
+ xOz
+ xOy + yOz = xOz
 3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khi nào thì tổng số đo hai góc
 xOy và yOz bằng số đo xOz ( 10’)
Mục tiêu: - HS nhận biết được khi nào thì xOy + yOz = xOy
ĐDDH: Thước thẳng, thước đo góc, phấn mầu, bảng phụ.
? Qua kết quả đo được vừa thực hiện, em nào trả lời được câu hỏi trên?
+ HS trả lời: xOy + yOz = xOz
- GV: ngược lại nếu:
 xOy + yOz = xOz
thì tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Oz
- GV đưa “ nhận xét” SGk-Tr81 lên bảng phụ, nhấn mạnh hai chiều của nhận xét đó.
+ HS đọc lại nhận xét.
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
 (SGK-Tr81)
+ xOy
+yOz
+ xOz
So sánh: xOy + yOz = xOz
* Nhận xét (SGK-Tr81)
Hoạt động 2: Các khái niệm hai góc kề nhau,
phụ nhau, bù nhau, kề bù. (10’)
Mục tiêu: - nhận biết các khái niệm: hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hay góc kề bù.
ĐDDH: Thước thẳng, thước đo góc, phấn mầu.
GV: Yêu cầu học sinh tự đọc các khái niệm ở mục 2 SGK-Tr81 trong 3 phút. Sau đó GV đưa câu hỏi cho các nhóm:
+ Nhóm 1: Thế nào là hai góc kề nhau? vẽ hình minh hoạ chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình.
+ Nhóm 2: Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo của góc phụ với góc 300; 450?(600, 450).
+ Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù nhau? Cho góc A= 1050; B=750. Hai góc A, B có bù nhau không? Vì sao?( Có vì A+B= 1800).
+ Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? Vẽ hình minh hoạ?
Sau 5 phút thảo luận nhóm. GV gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
+ Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
+ Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900
+ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800
+ Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù.
Hoạt động 3: - Vận dụng ( 15’)
Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ hình, kỹ năng tính góc, nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
ĐDDH: Thước thẳng, thước đo góc, phấn mầu
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 18 (SGK-Tr82)
- áp dụng nhận xét để giải thích rõ cách tính.
Cho biết hai góc kề bù xOy và yOy’, xOy = 1200. Tính góc yOy’?
- GV: Gọi HS khác lên bảng làm bài tập.
- GV hướng dẫn HS:
 xOy + yOy’ = 1800
 yOy’=?
3. Luyện tập
Bài tập 18 (SGK-Tr82)
Theo đầu bài ta có: tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên:
BOC = BOA + AOC ( nhận xét)
BOA = 450 ; AOC = 320
BOC = 450 + 320
 BOC = 770
Bài tập 19 (SGK-Tr82)
 xOy + yOy’ = 1800
 1200 + yOy’ = 1800
Vậy yOy’ = 600
4. Củng cố(3’)
? Khi nào thì xOy + yOz = xOy?
? Thế nào hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hay góc kề bù?
5. HDVN: ( 1’)
	- Thuộc và hiểu nhận xét (SGK-Tr80) khi nào thì xOy + yOz =xOz
	- BTVN: 20; 21; 22; 23 (SGK-Tr82, 83)
	- Chuẩn bị trước bài: Vẽ góc cho biết số đo.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA hinh 6 Tiet 20.doc