I.MỤC TIÊU:
· Kiến thức : HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ?
HS hiểu đương phân giác của góc là gì?
· Kỹ năng : Biết vẽ tia phân giác của góc .
· Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy,dùng compa .
II. CHUẨN BỊ:
· GV :Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp.
· HS : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.On định lớp: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ :6 phút
Cho tia Ox . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho
+ Vị trí tia Oz như thế nào đối với tia Ox và Oy?.Tính , so sánh với ?
TL: Tia Oy; tia Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. + =
500 + = 1000
= 1000 – 500
3.Bài mới: =
Giới thiệu bài mới: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy và tạo với Ox, Oy 2 góc bằng nhau , ta nói Oz là tia phân giác của
T/G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
10 Hoạt động 1 :Tia phân giác của 1 góc là gì?
? Em hãy cho biết tia phân giác của 1 góc là 1 tia như thế nào?
? Khi nào tia Oz là tia phân giác của
? Cho các hình vẽ, dựa vào định nghĩa, cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình?
HS : Nêu định nghĩa
Oz là tia phân giác của góc xOy
HS : Trả lời
Hình 1 : Tia Ot là tia phân giác của vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy
Có
Hình 2: Tia Ot không phải là tia phân giác của vì
Hình 3: Tia Ob là tia phân giác của 1) Tia phân giác của 1 góc là gì?
Định nghĩa : SGK
Ob là tia phân giác của
Giáo viên : Hoàng Thị Phương Anh Số học 6 Ngày soạn : 27 – 02 – 05 Tiết : 20 §6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I.MỤC TIÊU: Kiến thức : HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ? HS hiểu đương phân giác của góc là gì? Kỹ năng : Biết vẽ tia phân giác của góc . Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy,dùng compa . II. CHUẨN BỊ: GV :Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp. HS : Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Oån định lớp: 1 phút 2.Kiểm tra bài cũ :6 phút Cho tia Ox . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho + Vị trí tia Oz như thế nào đối với tia Ox và Oy?.Tính , so sánh với ? TL: Tia Oy; tia Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox Þ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Þ + = 500 + = 1000 = 1000 – 500 3.Bài mới: Þ = Giới thiệu bài mới: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy và tạo với Ox, Oy 2 góc bằng nhau , ta nói Oz là tia phân giác của T/G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 10 Hoạt động 1 :Tia phân giác của 1 góc là gì? ? Em hãy cho biết tia phân giác của 1 góc là 1 tia như thế nào? Þ Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy = ? Khi nào tia Oz là tia phân giác của ? Cho các hình vẽ, dựa vào định nghĩa, cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình? HS : Nêu định nghĩa Oz là tia phân giác của góc xOy HS : Trả lời Hình 1 : Tia Ot là tia phân giác của vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy Có Hình 2: Tia Ot’ không phải là tia phân giác của vì Hình 3: Tia Ob là tia phân giác của 1) Tia phân giác của 1 góc là gì? Định nghĩa : SGK Ob là tia phân giác của 10 Hoạt động 2 : Cách vẽ tia phân giác của 1 góc ? Tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì? GV: Vậy ta phải vẽ như thế nào? -Gv hướng dẫn thêm cho hs cách vẽ tia phân giác bằng compa. HS:Tia Oz phải nằm giữa 2 tia Ox , Oy. HS: trình bày cách vẽ và tiến hành vẽ trên bảng 2) Cách vẽ tia phân giác của 1 góc Ví dụ : Cho = 640 . Vẽ tia phân giác Oz của 4 Hoạt động 3 : Chú ý GV: Ở hình vẽ trên có và tia phân giác Oz GV: Vẽ đường thẳng zz’ và giới thiệu zz’ là đường phân giác của . ? Vậy đường phân giác của một góc là gì? 3) Chú ý Đường thẳng chữa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó 13 Hoạt động43 : luyện tập-củng cố: Bài tập 1: Vẽ . Vẽ tia phân giác của . Vẽ tia đối của tia Oa là tia Oa’ Vẽ tia đối của tia Ob là tia Ob’. Vẽ tia phân giác của . Em có nhận xét gì? Bài tập2: + Khi nào ta kết luận được Ot là tia phân giác của ? + Trong những câu trả lời sau hãy chọn câu đúng: Tia Ot là tia phân giác của khi : - - - và == Tia phân giác của 2 góc và tào thành 1 đường thẳng. S S Đ Đ 4.Hướng dẫn học tập:1 phút + Nắm vững định nghĩa tia phân giác của 1 góc, đường phân giác của 1 góc + Bài tập : 30; 34; 35; 36 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: