Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 20, Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo - Năm học 2006-2007

Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 20, Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo - Năm học 2006-2007

A/ MỤC TIÊU

1) Kiến thức

- Hiểu trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m0=""><>

 2) Kỹ năng

- Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.

3) Thái độ

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.

B/ PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành

C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV : Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.

- HS : Thước thẳng, thước đo độ.

D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I) Ổn định tổ chức

I) Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1) Khi nào thì ?

- Chữa bài tập 20 (SGK)

Cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA và OB. = 600, =

Tính và ?

(GV treo bảng phụ vẽ hình)

- GV nhận xét, ghi điểm. HS1: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì .

 Kết quả :

 = 150

 = 450

- HS nhận xét, bổ sung.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 20, Bài 5: Vẽ góc cho biết số đo - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Tuần 24 - Tiết 20	 Ngày soạn : 27/02/2007 
	 	 Ngày dạy : 01/03/2007
§5. VẼ GÓC BIẾT SỐ ĐO
A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Hiểu trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (0 < m0 < 1800)
 2) Kỹ năng
- Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
B/ PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, thước đo độ.	
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
I) Ổn định tổ chức
I) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Khi nào thì ?
- Chữa bài tập 20 (SGK)
Cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA và OB. = 600, = 
Tính và ?
(GV treo bảng phụ vẽ hình)
- GV nhận xét, ghi điểm.
HS1: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì .
	Kết quả : 
	 = 150
	 = 450
- HS nhận xét, bổ sung. 
III) Bài mới
1) Đặt vấn đề: - Khi cho một góc ta có thể xác định số đo của góc đó. Ngược lại nếu có số đo của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
2) Triển khai bài mới
Hoạt động 1 : Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ 1 : Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho = 400.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và nêu cách vẽ ?
- Gọi 1HS lên bảng vẽ hình.
- Gọi 1HS khác lên kiểm tra.
- GV thao tác lại cách vẽ góc 400 để HS quan sát.
Ví dụ 2 : Vẽ góc ABC biết = 1350
- Để vẽ góc ABC = 1350 ta sẽ làm như thế nào ?
- Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BA ta vẽ được mấy tia BC để = 1350 ?
- Tương tự, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta vẽ được mất tia Oy sao cho = m0 ?
- Cho HS đọc nhận xét (SGK)
- HS đọc thông tin SGk và nêu cách vẽ góc 400
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- 1HS khác lên kiểm tra hình vẽ của bạn.
- HS quan sát.
- HS tự vẽ hình vào vở.
- Đầu tiên vẽ tia BA.
- Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA một góc bằng 1350.
- 1HS lên bảng vẽ hình, 1 em khác lên kiểm tra.
- Ta chỉ vẽ được duy nhất một tia BC sao cho = 1350 .
- Ta cũng chỉ vẽ được một tia Oy sao cho = m0.
- HS đọc phần nhận xét (SGK)
*) Kết luận 	 1) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ : Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho = 400.
Nhận xét : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox bao 
giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0.
- Ta đã biết cách vẽ một góc trên một nửa mặt phẳng, vậy muốn vẽ hai góc trên cùng một nửa mặt phẳng ta làm như thế nào ?
Hoạt động 2 : Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ví dụ 1: Vẽ = 300 và = 750 trên cùng một nửa mặt phẳng.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.
 + HS1: Vẽ = 300 
 + HS2 : Vẽ = 750 
- Có nhận xét gì về vị trí của ba tia Ox, Oy, Oz ?
- Giải thích lý do ?
Ví dụ 2 : Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ = 1200
	 = 1450
- Có nhận xét gì về vị trí của các tia Oa, Ob, Oc ?
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ = m0 và = n0, m < n. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
- Cho HS đọc lại nhận xét.
- HS đọc đề.
- 2Hs lên bảng vẽ hình.
- Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
- Vì 300 < 750
- HS đọc đề.
- Gọi 1HS lên bảng vẽ hình. HS khác lên bảng kiểm tra.
- Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ = m0 và = n0, m < n thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
- HS đọc lại nhận xét.
*) Kết luận 	 2) Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ : Vẽ = 300 và = 750 trên cùng một nửa mặt phẳng.
Nhận xét : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
 Nếu = m0 và = n0, m < n thì tia Oy 
nằm giữa hai tia Ox và Oz.
IV) Củng cố
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nêu cách vẽ một góc trên một nửa mặt phẳng có bờ cho trước.
- Phát phiếu học tập cho HS
Điền tiếp vào dấu  để được câu đúng.
a) Trên một nửa mặt phẳng  bao giờ cũng  tia Oy sao cho = m0.
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, nếu = m0 và = n0, m < n thì 
c) Vẽ = m0 và = n0 (m < n)
- Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc nếu 
- Tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc nếu 
- GV thu phiếu học tập và nhận xét.
- 2HS nhắc lại.
- HS hoạt thành phiếu học tập.
a) bờ chứa tia Ox  vẽ được một và chỉ một.
b) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
c)
Tia Ob và Oc cùng nằm trên một nửa mặt phẳng chứa tia Oa.
Tia Ob và Oc nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chung chứa tia Oa.
V) Dặn dò, hướng dẫn hs học ở nhà:
- Tập vẽ các góc với số đo cho trước.
- Học thuộc các nhận xét.
- Làm bài tập 25, 26, 27, 28, 29 (SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 20.doc