I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức : - HS hiểu được: nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
- HS hiểu được thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
2. Kĩ năng : - HS có kĩ năng nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
3.Thái độ : - Rèn thao tác đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
- HS : Nháp, thước thẳng, thước đo góc.
III. Phương Pháp:
- Vấn đáp tìm tòi, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân.
IV. Tiến Trình Dạy Học :
1. Ổn định lớp: (1) 6A1 :
2. Kiểm tra bài cũ: (10)
- Vẽ. Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
- Đo các góc So sánh và
GV nhận xét và ghi điểm.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (5)
Khi kiểm tra bài cũ, GV cho HS thực hành dưới lớp như HS trên bảng.
Sau khi kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu vào bài mới.
Vậy khi nào thì ?
GV giới thiệu nhận xét như trong SGK.
GV củng cố bằng bài tập tương tự với hình vẽ là 3 tia
HS vẽ, đo và so sánh
HS khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
HS trả lời. 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì . Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Tuần: 24 Tiết: 20 Ngày Soạn: 20/02/2014 Ngày dạy : 22/02/2014 §4. KHI NÀO THÌ ? I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức : - HS hiểu được: nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì - HS hiểu được thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. 2. Kĩ năng : - HS có kĩ năng nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. - Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại. 3.Thái độ : - Rèn thao tác đo, vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc. - HS : Nháp, thước thẳng, thước đo góc. III. Phương Pháp: - Vấn đáp tìm tòi, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân. IV. Tiến Trình Dạy Học : 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) - Vẽ. Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. - Đo các góc So sánh và à GV nhận xét và ghi điểm. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (5’) Khi kiểm tra bài cũ, GV cho HS thực hành dưới lớp như HS trên bảng. Sau khi kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu vào bài mới. Vậy khi nào thì ? GV giới thiệu nhận xét như trong SGK. GV củng cố bằng bài tập tương tự với hình vẽ là 3 tia HS vẽ, đo và so sánh HS khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. HS trả lời. 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? x O y z y x O z Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì . Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG OA, OB, OC với tia OB nằm giữa. GV cho HS phát biểu nhận xét với hình vẽ trên. à GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: (15’) GV giới thiệu thế nào là hai góc phụ nhau, kề nhau, bù nhau, kề bù. GV cho VD minh họa cho từng trường hợp cụ thể. GV cho HS trả lời ?3. à GV nhận xét và chốt ý. HS chú ý theo dõi và vẽ hình cho từng trường hợp cụ thể. HS chú ý lắng nghe HS chú ý theo dõi HS hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800. 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. O O x y z x y z Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 . Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800 . Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù. 4. Củng Cố ( 10’) - GV cho HS làm bài tập 18 (SGK/82) à GV và HS nhận xét. 5. Dặn Dò Và Hướng Dẫn Về Nhà: ( 4’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. - Làm các bài tập 20, 21, 22 (SGK/82) (GV hướng dẫn sơ lược). - Đọc trước bài 5: Vẽ góc cho biết số đo. 6. Rút Kinh Nghiệm :
Tài liệu đính kèm: