I/. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
- Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
- Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 2 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài tập lên bảng (Bài tập 6 SGK_T105)
HS; Lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
Bài tập 6 SGK_T105
Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B không thuộc đường thẳng m
a). Vẽ hình và viết kí hiệu
b). Có những điểm khác A mà cũng thuộc đường thẳng m không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.
c). Có những điểm không thuộc m mà khác điểm B không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu.
Bài mới:
GV; Viết đầu bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu mục 1 qua bài giảng của GV.
2. Ba điểm thẳng hàng
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng :
+ Ba điểm A; D; C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
Điểm A; D; C thẳng hàng
+ Ba điểm A; B; C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
Điểm A; B; C không thẳng hàng
Tuần: 2 Tiết: 2 2. Ba điểm thẳng hàng 13-08-2011 I/. Mục tiêu: - Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. - Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 2 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Viết đề bài tập lên bảng (Bài tập 6 SGK_T105) HS; Lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm Bài tập 6 SGK_T105 Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B không thuộc đường thẳng m a). Vẽ hình và viết kí hiệu b). Có những điểm khác A mà cũng thuộc đường thẳng m không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu. c). Có những điểm không thuộc m mà khác điểm B không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu. HD2 30’ Bài mới: GV; Viết đầu bài học lên bảng HS: Tìm hiểu mục 1 qua bài giảng của GV. 2. Ba điểm thẳng hàng 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng : + Ba điểm A; D; C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. ã ã C ã D A Điểm A; D; C thẳng hàng ã + Ba điểm A; B; C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. ã B C ã A Điểm A; B; C không thẳng hàng GV: Viết đề mục 2 lên bảng HS: Tìm hiểu mục 2 SGK qua bài giảng của GV về các quan hệ của ba điểm thẳng hàng + Điểm nằm cùng phía + Điểm nằm khác phía + Điểm nằm giữa HS: Tìm hiẻu và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi sau: Trong ba điểm thẳng hàng thì có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại HS: Đọc nhận xét SGK-T106 GV: Nêu chú ý 2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: A ã C ã B ã + Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A. + Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. + Hai điểm A và B nàm khác phía đối với điểm C. + Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Nhận xét: ( SGK_106) Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nămg giữa hai điểm còn lại. *Chú ý: + Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng + Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. GV: Viết đề mục 3 lên bảng HS: tìm hiểu và đứng tại chỗ làm bài Bài 11 SGK_T107 HS: NX và sửa sai (nếu có) GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết) HS: tìm hiểu và đứng tại chỗ làm làm bài Bài tập 12 SGK _T107 HS: NX và sửa sai (nếu có) GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết) HS: tìm hiểu và lên bảng làm bài Bài tập 13 SGK_T107 HS: NX và sửa sai (nếu có) GV; NX và giải đáp (nếu cần thiết) 3. Bài tập Bài 11 SGK_T 107) Xem hình 12 SGK-T107 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: ã M R N ã ã a) .Điểm....nằm giữa hai điểm M và N. b) . Hai điểm R và M nằm ................... đối với điểm M. c) .Hai điểm.................. nằm khác phía đối với .............. Bài 12 SGK_T107 Xem hình 13 SGK-T107 và gọi tên các điểm ã ã ã M N P ã Q a). Nằm giữa hai điểm M và P Là điểm N b). Nằm giữa hai điểm N và Q là điểm điểm P c). Nằm giữa hai điểm M và Q là điểm N và điểm P Bài 13 SGK_T107 ã N ã ã ã M A B a). Điểm N, A, B không thẳng hàng ã ã ã ã A B N M b). HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 2 ở vở bài tập và SBT-T96
Tài liệu đính kèm: