1/ MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức: Hs nắm chắc kiến thức về 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm. Biết trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
b. Về kĩ năng:
- Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
c. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học hình, học và làm bài theo quy định.
3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
* æn ®Þnh tæ chøc:
6B: 6C:
a. Kiểm tra bài cũ: (7')
1. Câu hỏi:
- Hs1: Bài 3 (Sgk - 104) (Yêu cầu Hs vẽ lại hình ra bảng).
- Hs2: Bài 6 (Sgk - 104) ? Để điểm A m có những cách nói nào.
2. Đáp án:
Hs1: Bài 3 (Sgk – 104)
a, Điểm A thuộc đường thẳng n và đường thẳng q: A n; A q. Điểm B thuộc những đường thẳng: m, n, p: B m; B n; B p.
b, Những đường thẳng m, n, p đi qua điểm B: B m; B n; B p. Những đường thẳng m, q đi qua điểm C: C m; C q.
c, Điểm D nằm trên đường thẳng q (D q). Điểm D không nằm trên đường thẳng m, n, p (D m; D n; D p). (10đ)
*
Hs2: a, A m ; B m
b, Có. Ví dụ: D m; C m
c, Có. Ví dụ: E m; F m (10đ)
b. Dạy nội dung bài mới:
* ĐVĐ: 3 điểm A, C, D trong cả 2 bài 3 và bài 6 các bạn vừa làm có điểm gì chung (Cùng nằm trên 1 đường thẳng)
Gv: Ta nói ba điểm đó thẳng hàng. Vậy thế nào là 3 điểm thẳng hàng, ba điểm thẳng hàng có tính chất gì. Ta vào bài hôm nay.
Ngày soạn: ....................... Ngày giảng: 6B: 6C:.... Tiết 2. § 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 1/ MỤC TIÊU: a. Về kiến thức: Hs nắm chắc kiến thức về 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm. Biết trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. b. Về kĩ năng: - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. c. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. 2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. b. Chuẩn bị của học sinh: Dụng cụ học hình, học và làm bài theo quy định. 3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: * æn ®Þnh tæ chøc: 6B: 6C: a. Kiểm tra bài cũ: (7') 1. Câu hỏi: - Hs1: Bài 3 (Sgk - 104) (Yêu cầu Hs vẽ lại hình ra bảng). - Hs2: Bài 6 (Sgk - 104) ? Để điểm A m có những cách nói nào. 2. Đáp án: Hs1: Bài 3 (Sgk – 104) a, Điểm A thuộc đường thẳng n và đường thẳng q: A n; A q. Điểm B thuộc những đường thẳng: m, n, p: B m; B n; B p. b, Những đường thẳng m, n, p đi qua điểm B: B m; B n; B p. Những đường thẳng m, q đi qua điểm C: C m; C q. c, Điểm D nằm trên đường thẳng q (D q). Điểm D không nằm trên đường thẳng m, n, p (D m; D n; D p). (10đ) A B p C q m n D A B m D C F E * Hs2: a, A m ; B m b, Có. Ví dụ: D m; C m c, Có. Ví dụ: E m; F m (10đ) b. Dạy nội dung bài mới: * ĐVĐ: 3 điểm A, C, D trong cả 2 bài 3 và bài 6 các bạn vừa làm có điểm gì chung (Cùng nằm trên 1 đường thẳng) Gv: Ta nói ba điểm đó thẳng hàng. Vậy thế nào là 3 điểm thẳng hàng, ba điểm thẳng hàng có tính chất gì. Ta vào bài hôm nay. Hoạt động của thầy trò Học sinh ghi K? Từ các hình ảnh thực tế trên hãy cho biết khi nào 3 điểm A, C, D thẳng hàng ? 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng: (15') Hs Ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. * Khái niệm: (Sgk - 105) K? Khi nào 3 điểm A, B, C, không thẳng hàng ? Hs Ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào thì chúng không thẳng hàng * Ví dụ: Ba điểm thẳng hàng A, C, D. G? Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta vẽ như thế nào ? Hs Vẽ đường thẳng, rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó. * Ba điểm không thẳng hàng A, B, C. G? Để vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ ntn ? Hs Vẽ đường thẳng, rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng và 1 điểm không thuộc đường thẳng đó. Gv Lên bảng vẽ 3 điểm thẳng hàng và đặt tên, vẽ 3 điểm không thẳng hàng và đặt tên. Hs Vẽ ra bảng động. K? Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng không ta làm thế nào (dùng thước thẳng kiểm tra...) ? Tb? Thế nào là nhiều điểm thẳng hàng ? Hs Khi nhiều điểm cùng thuộc 1 đường thẳng thì chúng thẳng hàng. K? Thế nào là nhiều điểm không thẳng hàng ? Hs Nhiều điểm không cùng thuộc cùng 1 đường thẳng hoặc 1 trong các điểm đó không cùng thuộc 1 đường thẳng với những điểm còn lại. Gv Làm bài tập 8 (Sgk - 106). Bài 8 (Sgk - 106) Tb? Bài 8 cho gì ? Yêu cầu gì ? Giải: Gv Các em hoạt động nhóm bàn, cùng kiểm tra, trao đổi. Ở hình 10 (Sgk/106) Ba điểm A, M, N thẳng hàng Gv Tiếp tục nghiên cứu bài 9 (Sgk - 104). (Gv treo bảng phụ). Bài 9 (Sgk - 106) Tb? Bài 9 cho biết gì ? Yêu cầu gì ? Sử dụng kiến thức nào để giải ? Giải: Hs Sử dụng khái niệm 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng để giải. Trên hình 11 (Sgk/106) K? Cho Hs đứng tại chỗ trả lời và giải thích ? a) Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng là: (B, D, C); (B, E, A); (D, E,G). Gv Trên hình đó có nhiều bộ 3 điểm không thẳng hàng ta chỉ cần chỉ ra 2 bộ. b)xx Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng là: (B, D, E); (E, A, G) .... Gv Bây giờ ta xét xem 3 điểm thẳng hàng có mối quan hệ gì với nhau. Ta sang phần 2. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : (15') Gv Xét 3 điểm thẳng hàng A, B, C ở hình vẽ sau: Xét 3 điểm thẳng hàng A, B, C ở hình sau: K? Nhận xét về vị trí của hai điểm C và B đối với điểm A ? Ta thấy: - Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A. Hs 2 điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A. Tb? Tương tự, Nhận xét vị trí hai điểm A và C đối với điểm B; điểm A và B đối với điểm C ? - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. Hs Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B; A và B nằm về hai phía đối với điểm C. - Hai điểm A và B nằm về hai phía đối với điểm C. Tb? Trong hình có mấy điểm được biểu diễn ? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và B ? - Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. Hs Có ba điểm được biểu diễn; chỉ có một điểm và chỉ một điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Tb? Trong 3 điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại ? Gv Đó là nội dung nhận xét ? Đọc nhận xét. * Nhận xét: (Sgk - 106) G? Nếu điểm E nằm giữa 2 điểm M, N thì 3 điểm này có thẳng hàng không ? Hs Nếu điểm E nằm giữa 2 điểm M, N thì 3 điểm đó thẳng hàng. Gv Nêu chú ý: Có 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. Không có khái niệm điểm nằm giữa khi 3 điểm không thẳng hàng. * Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng. Gv c. Củng cố, luyện tập: Nghiên cứu làm bài 11 (Sgk - 107). 3. Áp dụng: (6’) Gv (Treo bảng phụ ghi đề bài). Bài 11 (Sgk/107) Tb? Bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ? Giải: Gv Yêu cầu Hs hoạt động nhóm trên phiếu học tập. Đại diện nhóm lên điền trên bảng phụ. a) R b) cùng phía Gv Nhận xét bài các nhóm. c) M và N ; điểm R Gv Tiếp tục nghiên cứu làm bài tập 12 (Sgk/107). Bài 12 (Sgk - 107) Tb? Bài 12 cho biết gì ? Yêu cầu gì ? Giải: Gv Treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ yêu cầu Hs lên điền thêm: VD: a, Nằm giữa 2 điểm M và P là N. Gv Chốt: Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. . Trong nhiều điểm thẳng hàng có thế có nhiều điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. . Chỉ có khái niệm điểm nằm giữa khi các điểm đó thẳng hàng. - Điểm nằm giữa 2 điểm M và P là N. - Điểm không nằm giữa điểm N và Q là M. - Điểm nằm giữa 2 điểm M và Q là n và P. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2') - Nắm khái niệm 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, cách vẽ cách kiểm tra 3 điểm thẳng hàng. - Nhận biết được điểm nằm giữa (không nằm giữa) 2 điểm còn lại. - Bài tập: 10, 13, 14 (Sgk - 106, 107) và Bài 9, 10, 13 (Sbt – 96, 97). - Hướng dẫn bài 13 Sgk câu a: Vẽ N không nằm giữa 2 điểm A và B (nhưng 3 điểm N, A, B thẳng hàng). - Đọc trước bài: “Đường thẳng đi qua hai điểm”.
Tài liệu đính kèm: