I/. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm.
- Biết sử dụng thuật ngữ “Nằm cùng phía”, “Nằm khác phía”.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phấn màu.
III/. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
BT: Hãy vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a. Cho đường thẳng a, vẽ các điểm A, C, D cùng thuộc đường thẳng a.
b. Cho 3 điểm A, C, D phân biệt đường thẳng a đi qua điểm A và điểm C.
- Với hình vẽ nào được gọi là 3 điểm thẳng hàng?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
- Khẳng định t/h (a) là 3 điểm A, C, D thẳng hàng.
? Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
? Ba điểm A, B, D có thẳng hàng không. Vì sao?
? Nêu cách vẽ 3 điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng.
? Muốn nhận biết được 3 điểm cho trước có thẳng hàng ta làm thế nào.
C2: BT 8 (SGK)
? Dùng thước kiểm tra.
Bài 9: (SGK/ 106) Bảng phụ.
? Đọc tất cả các bộ 3 đỉnh thẳng hàng, ko thẳng hàng,.
- Giới thiệu số điểm thuộc đường thẳng, ko thuộc đường thẳng.
- Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng ntn
Hoạt động 2:
? Vị trí của điểm B và C với điểm A trên đường thẳng a.
? Điểm A và C khác phía với điểm nào.
- Điểm B nằm giữa điểm A và điểm C.
? Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
* Chốt kiến thức:
Hoạt động 3
? Bài tập yêu cầu gì
? Có những bộ ba nào thẳng hàng
? Hai bộ ba nào không thẳng hàng
? Giải thích các điểm đó thẳng hàng ,không thẳng hàng
? Điền vào bảng phụ
? Qua bài tập củng cố kiến thức nào
- Nghe giảng.
- 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng.
- Không, vì 3 điểm không cùng thuộc 1 đt.
- Trả lời.
- Thước thẳng KT.
( Để gióng).
- KT bằng thước trong SGK/106.
- Quan sát hình vẽ.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Điểm B.
- 1 điểm.
- Hiểu bài
- Các điểm thẳng hàng là: B, E, A;
D,E,G ; B,D,C.
- Không thẳng hàng:
E,G,A; E,A,C
- Trả lời
- Ba điểm thẳng hàng 1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng:
A, C, D thẳng hàng.
Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:
B, C cùng phía với điểm A.
A, B cùng phía với C.
A, C khác phía với B.
B nằm giữa A và C.
* Tính chất: (SGK/ 106)
3, Bài tập
Bài 9(sgk/106)
a. Bộ ba điểm thẳng hàng là:
B, E, A ; D,E,G ; B,D,C.
b. Hai bộ không thẳng hàng:
E, G, A ; E, A, C
Bài 11(sgk)
Ngày soạn :29/08/2010 Ngày giảng:31/08/2010. Tiết 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I/. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm. - Biết sử dụng thuật ngữ “Nằm cùng phía”, “Nằm khác phía”. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. 3. Thái độ: - Có ý thức trong việc học và làm bài tập. II/. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phấn màu. III/. Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra: BT: Hãy vẽ hình theo cách diễn đạt sau: Cho đường thẳng a, vẽ các điểm A, C, D cùng thuộc đường thẳng a. Cho 3 điểm A, C, D phân biệt đường thẳng a đi qua điểm A và điểm C. - Với hình vẽ nào được gọi là 3 điểm thẳng hàng? Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: - Khẳng định t/h (a) là 3 điểm A, C, D thẳng hàng. ? Thế nào là ba điểm thẳng hàng. ? Ba điểm A, B, D có thẳng hàng không. Vì sao? ? Nêu cách vẽ 3 điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng. ? Muốn nhận biết được 3 điểm cho trước có thẳng hàng ta làm thế nào. C2: BT 8 (SGK) ? Dùng thước kiểm tra. Bài 9: (SGK/ 106) Bảng phụ. ? Đọc tất cả các bộ 3 đỉnh thẳng hàng, ko thẳng hàng,. - Giới thiệu số điểm thuộc đường thẳng, ko thuộc đường thẳng. - Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng ntn Hoạt động 2: ? Vị trí của điểm B và C với điểm A trên đường thẳng a. ? Điểm A và C khác phía với điểm nào. - Điểm B nằm giữa điểm A và điểm C. ? Trong 3 điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. * Chốt kiến thức: Hoạt động 3 ? Bài tập yêu cầu gì ? Có những bộ ba nào thẳng hàng ? Hai bộ ba nào không thẳng hàng ? Giải thích các điểm đó thẳng hàng ,không thẳng hàng ? Điền vào bảng phụ ? Qua bài tập củng cố kiến thức nào - Nghe giảng. - 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng. - Không, vì 3 điểm không cùng thuộc 1 đt. - Trả lời. - Thước thẳng KT. ( Để gióng). - KT bằng thước trong SGK/106. - Quan sát hình vẽ. - Trả lời. - Trả lời. - Điểm B. - 1 điểm. - Hiểu bài - Các điểm thẳng hàng là: B, E, A; D,E,G ; B,D,C. - Không thẳng hàng: E,G,A; E,A,C - Trả lời - Ba điểm thẳng hàng 1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng: A, C, D thẳng hàng. Ba điểm A, B, C không thẳng hàng. 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng: B, C cùng phía với điểm A. A, B cùng phía với C. A, C khác phía với B. B nằm giữa A và C. * Tính chất: (SGK/ 106) 3, Bài tập Bài 9(sgk/106) a. Bộ ba điểm thẳng hàng là: B, E, A ; D,E,G ; B,D,C. b. Hai bộ không thẳng hàng: E, G, A ; E, A, C Bài 11(sgk) 4. Củng cố: ? Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. - Ba điêm thẳng hàng với nhau khi nào? - Bài 10, 11 (SGK). 5. Dặn dò: - Học bài cũ. - BT 12, 13, 14 (SGK); 7, 10, 13 (SBT); 2, 3 (TNC/183).
Tài liệu đính kèm: