I. Mục tiêu bài dạy.
Qua bài này học sinh cần:
* Nắm được thế nào là ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, mở rộng nhiều điểm thẳng hàng.
* Có kỹ năng vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng; sử dụng chính xác các thuật ngữ điểm nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa hai điểm, .
* Có ý thức học tập chủ động, cẩn thận trong đo đạc, quan sát.
II. Chuẩn bị của thày và trò.
G_Soạn giảng, dụng cụ vẽ hình, bảng phụ vẽ hình 10; 11 Sgk.
H_Chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức. .(1/)
2. Kiểm tra bài cũ. .(8/)
Câu hỏi 1: Chữa bài 4 (Sgk/105).
Câu hỏi 2: Chữa bài 2 (SBT/96).
HD: HS làm trên bảng phụ đã chuẩn bị.
Cách viết thông thường Hình vẽ Ký hiệu
N a
Các điểm A, B nằm trên đường thẳng q nhưng điểm C nằm ngoài đường thẳng ấy.
3. Giới thiệu bài mới.(1/)
Chúng ta đã biét hình ảnh về các điểm vậy thế nào là ba điểm thẳng hàng bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó
4. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
G_Cho HS quan sát, đọc phần ĐVĐ.
G_Giới thiệu mục 1.
H_Quan sát phần hình vẽ, nêu đặc điểm và rút ra “định nghĩa”
_Nêu nhận xét trường hợp 3 điểm không thẳng hàng.
G_Cho HS lên bảng vẽ hình minh hoạ trong hai trường hợp:
+ Trường hợp 1: Ba điểm thẳng hàng.
+Trường hợp 2: Ba điểm không thẳng hàng
* Củng cố: Bài 8 (Sgk/106)
HD: Ba điểm A, M, N thẳng hàng.
G_Muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ?. (Bài 10/106)
H_Nêu cách vẽ: vẽ 3 điểm cùng nằm trên
một đường thẳng.
G_Muốn vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta làm thế nào ?.
G_Từ 3 điểm thẳng hàng hãy cho biết khi nào thì nhiều điểm thẳng hàng ?.
G_Cho HS lên bảng vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng trong nhiều trường hợp.
G_Cho HS quan sát một trường hợp, hướng dẫn cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm.
G_Cho HS tự phân tích các hình còn lại.
G_Quan sát hình vẽ, cho biết trong 3 điểm thẳng hàng, có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?.
H_Nêu và ghi lại nhận xét.
G_Giới thiệu các khái niệm điểm nằm cùng phía, khác phía như Sgk.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng.
Ngày soạn:20/8/08 Ngày dạy : Tiết 2 Ba điểm thẳng hàng I. Mục tiêu bài dạy. Qua bài này học sinh cần: * Nắm được thế nào là ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, mở rộng nhiều điểm thẳng hàng. * Có kỹ năng vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng; sử dụng chính xác các thuật ngữ điểm nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa hai điểm, .... * Có ý thức học tập chủ động, cẩn thận trong đo đạc, quan sát. II. Chuẩn bị của thày và trò. G_Soạn giảng, dụng cụ vẽ hình, bảng phụ vẽ hình 10; 11 Sgk. H_Chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. .(1/) 2. Kiểm tra bài cũ. .(8/) Câu hỏi 1: Chữa bài 4 (Sgk/105). Câu hỏi 2: Chữa bài 2 (SBT/96). HD: HS làm trên bảng phụ đã chuẩn bị. Cách viết thông thường Hình vẽ Ký hiệu N a Các điểm A, B nằm trên đường thẳng q nhưng điểm C nằm ngoài đường thẳng ấy. 3. Giới thiệu bài mới.(1/) Chúng ta đã biét hình ảnh về các điểm vậy thế nào là ba điểm thẳng hàng bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó 4. Dạy học bài mới hoạt động của thày và trò nội dung ghi bảng G_Cho HS quan sát, đọc phần ĐVĐ. G_Giới thiệu mục 1. H_Quan sát phần hình vẽ, nêu đặc điểm và rút ra “định nghĩa” _Nêu nhận xét trường hợp 3 điểm không thẳng hàng. G_Cho HS lên bảng vẽ hình minh hoạ trong hai trường hợp: + Trường hợp 1: Ba điểm thẳng hàng. +Trường hợp 2: Ba điểm không thẳng hàng * Củng cố: Bài 8 (Sgk/106) HD: Ba điểm A, M, N thẳng hàng. G_Muốn vẽ 3 điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ?. (Bài 10/106) H_Nêu cách vẽ: vẽ 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. G_Muốn vẽ 3 điểm không thẳng hàng ta làm thế nào ?. G_Từ 3 điểm thẳng hàng hãy cho biết khi nào thì nhiều điểm thẳng hàng ?. G_Cho HS lên bảng vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng trong nhiều trường hợp. G_Cho HS quan sát một trường hợp, hướng dẫn cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm. G_Cho HS tự phân tích các hình còn lại. G_Quan sát hình vẽ, cho biết trong 3 điểm thẳng hàng, có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?. H_Nêu và ghi lại nhận xét. G_Giới thiệu các khái niệm điểm nằm cùng phía, khác phía như Sgk. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. Nhận xét. (Sgk/106) 5. Sơ kết bài học - Củng cố Bài 8 (Sgk/106) - Dặn dò + Nắm chắc thế nào là 3 điểm thẳng hàng - Về nhà + Làm các bài tập còn lại trong SGK 6. Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________ Giám hiệu kí duyệt ______________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: