I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (0 < m=""><>
2. Kĩ năng:
- HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, đo góc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
2. HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
* Lớp 6A: ./39 vắng: .
* Lớp 6B: ./41 vắng: .
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:
- Vẽ góc xOy bất kì, vẽ tia Oz nằm giữa rồi đo góc vừa vẽ?
- HS2: Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt? Vẽ hình minh hoạ?
GV: Giới thiệu bài.
Khi có một góc ta có thể xác định được số đo của nó bằng thước đo góc. Ngựoc lại nếu biết số đo của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
GV: Nêu ví dụ 1, yêu cầu HS thực hiện
HS: Nêu cách vẽ và thực hiện trên bảng, HS dưới lớp cùng làm vào vở
GV: Kiểm tra cách vẽ của một số HS
GV: Qua VD1 hãy cho biết trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox dựng được bao nhiêu tia Oy sao cho xOy = 40o ?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại (nhận xét)
GV: Cho HS thực hiện ví dụ 2
HS : Nêu cách vẽ
+ 1 HS lên bảng vẽ góc ABC bằng 30o
+ HS dưới lớp cùng làm và nhận xét cách vẽ?
GV: Nhận xét kết quả và kiểm tra HS vẽ vào vở.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS thực hiện ví dụ 3
HS: HĐCN thực hiện VD3
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ theo yêu cầu VD3 ?
HS: Dưới lớp làm vào vở
GV: Căn cứ vào hình vẽ và cách vẽ hãy cho biết tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Nêu nhận xét SGK 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
Ví dụ 1: Cho tia Ox, vẽ góc xOy sao cho xOy = 400
+ Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox, tia O x đi qua vạch số 0 của thước
+ Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước, ta được xOy = 40o
*Nhận xét: (SGK/83)
Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 300
+ Vẽ tia BC bất kì
+ Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o
+ Góc ABC là góc phải vẽ.
2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Ví dụ 3:(SGK/84)
Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
Vì 30o <>
*Nhận xét: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.
xOy = mo ; xOz = no
Nếu mo < no="" thì="" tia="" oy="" nằm="" giữa="" 2="" tia="">
Ox và Oz
Ngày soạn: 26/02/2013 Giảng 6A: ....../03/2013 Giảng 6B: ....../03/2013 Tiết 19: §5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (0 < m < 1800) 2. Kĩ năng: - HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, đo góc. II. Chuẩn bị: 1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. 2. HS: Đồ dùng học tập, phiếu học tập. III. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp: * Lớp 6A: ........./39 vắng: ................................................................................................. * Lớp 6B: ........./41 vắng: ................................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Vẽ góc xOy bất kì, vẽ tia Oz nằm giữa rồi đo góc vừa vẽ? - HS2: Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt? Vẽ hình minh hoạ? GV: Giới thiệu bài. Khi có một góc ta có thể xác định được số đo của nó bằng thước đo góc. Ngựoc lại nếu biết số đo của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GV: Nêu ví dụ 1, yêu cầu HS thực hiện HS: Nêu cách vẽ và thực hiện trên bảng, HS dưới lớp cùng làm vào vở GV: Kiểm tra cách vẽ của một số HS GV: Qua VD1 hãy cho biết trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox dựng được bao nhiêu tia Oy sao cho xOy = 40o ? HS: Trả lời GV: Chốt lại (nhận xét) GV: Cho HS thực hiện ví dụ 2 HS : Nêu cách vẽ + 1 HS lên bảng vẽ góc ABC bằng 30o + HS dưới lớp cùng làm và nhận xét cách vẽ? GV: Nhận xét kết quả và kiểm tra HS vẽ vào vở. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS thực hiện ví dụ 3 HS: HĐCN thực hiện VD3 GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ theo yêu cầu VD3 ? HS: Dưới lớp làm vào vở GV: Căn cứ vào hình vẽ và cách vẽ hãy cho biết tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? HS: Trả lời GV: Nêu nhận xét SGK 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: Ví dụ 1: Cho tia Ox, vẽ góc xOy sao cho xOy = 400 + Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox, tia O x đi qua vạch số 0 của thước + Kẻ tia Oy đi qua vạch 40 của thước, ta được xOy = 40o *Nhận xét: (SGK/83) Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết ABC = 300 + Vẽ tia BC bất kì + Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o + Góc ABC là góc phải vẽ. 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 3:(SGK/84) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz Vì 30o < 45o *Nhận xét: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. xOy = mo ; xOz = no Nếu mo < no thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz 4. Củng cố: - GV: Hệ thống kiến thức toàn bài - HS: Luyện tập tại lớp bài 24 (SGK/84) 5. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK + Vở ghi - Bài tập về nhà: 25-29(SGK/84,85) - Hướng dẫn bài 27: Tính BOC ? - Đọc trước bài 6: khi nào thì xOy + yOz = xOz.
Tài liệu đính kèm: