I/ Mục Tiêu:
* Kiến thức:
- HS nhận biết và hiểu nếu tia Oy, nằm giữa hai tia Ox, Oz thì + = .
- HS nắm vửng và nhận biết ĐN hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù.
* Kỉ năng:
- Sử dụng thức đo góc, tính góc, nhận biết các quan hệ giữa các góc.
* Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II/ Kết quả mong đợi :
Học sinh biết sử dụng thước đo góc.
III/ Phương tiện đánh giá:
Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập.
IV/ Tài liệu, thiết bị cần thiết:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, đồng hồ,
HS: Thước đo góc, eke.
V/Các hoạt động học tập:
1/. ổn định : 1’
2/. KTBC: 6’
SH1: Vẽ góc xOz. Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh Ox,Oz
HS: Đo các góc xOy, yOz, xOz so sánh số đo của + với số đo của
Qua kết quả trên em có nhận xét gì?
Tuần: 24 Tiết : 19 NS ND Bài 4: KHI NÀO THÌ & I/ Mục Tiêu: * Kiến thức: - HS nhận biết và hiểu nếu tia Oy, nằm giữa hai tia Ox, Oz thì += . - HS nắm vửng và nhận biết ĐN hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù. * Kỉ năng: - Sử dụng thức đo góc, tính góc, nhận biết các quan hệ giữa các góc. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. II/ Kết quả mong đợi : Học sinh biết sử dụng thước đo góc. III/ Phương tiện đánh giá: Phiếu học tập ,bảng phụ ghi các bài tập. IV/ Tài liệu, thiết bị cần thiết: GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, đồng hồ, HS: Thước đo góc, eke. V/Các hoạt động học tập: 1/. ổn định : 1’ 2/. KTBC: 6’ SH1: Vẽ góc xOz. Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh Ox,Oz HS: Đo các góc xOy, yOz, xOz so sánh số đo của +với số đo của Qua kết quả trên em có nhận xét gì? 3/. Bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: 15’ 1/. Khi nào thì tổng số đo hai góc và bằng số đo - GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét từ KTBC của HS2. - GV: ngược lại nếu có += . thì ta được điều gì? -Hs: nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, thì += . HS: Ta được tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. 1/. Khi nào thì tổng số đo hai góc và bằng số đo - GV hỏi: Khi nào thì tổng số đo hai góc và bằng số đo ? - GV khái quát và ghi nhận xét lên bảng: tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. - HS phát biểu nhận xét SGK - HS ghi NX vào vở. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì += . Ngược lại nếu += . thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. - GV cho HS làm BT 18/52 86K - GV yêu cầu HS vẽ 3 tia chung góc O, Oy, Oz sao cho Oy nằm giữa Ox, Oy. - Làm BT 18/82 SGK = 45o + 32o = 77o - HS vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz - GV hỏi: Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được số đo của cả 3 góc? Có mấy cách làm? - GV chốt lại và ghi lên bảng: + Đo,=>+ + Đo , =>- + Đo ,=>- - Hs trả lời miệng: có 3 cách làm. - Hoạt động 2: 15’ - GV hỏi Thế nào là hai góc kề nhau, vẽ hai góc xOy và yOz kề nhau. - GV ghi KN 2 góc kề nhau lên bảng: - HS: Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung, 2 cạnh còn lại nằm ở hai nữa mp có bờ chứa cạnh chung. 2/. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề nhau Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung, 2 cạnh còn lại nằm ở hai nữa mp có bờ chứa cạnh chung. - GV hỏi: Thế nào là hai góc phụ nhau. tính số đo của góc phụ với góc 30o - GV ghi ĐN lêng bảng: Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o - GV hỏi: Thế nào là 2 góc bằng nhau. tính số đo của góc bù với góc 60o - GV ghi định nghĩa 2 góc bù nhau lên bảng: - - GV hỏi: Thế nào là hai góc kề bù. - GV hỏi: thế nào là hai góc kề bù - GV chốt lại và ghi bảng: Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. - GV vẽ hình minh họa 2 góc kề bù lên bảng: - GV cho HS thực hiện ? 2 -HS trả lời miệng ĐN SGK Số đo của góc phụ với góc 30o là góc 60o - HS ghi ĐN 2 góc phụ nhau vào vở - HS trả lời ĐN SGK. Số đo của góc bù với góc 60o là góc 120o - HS ghi định nghĩa 2 góc bù nhau vào vở. Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o - HS trả lời ĐN SGk - HS ghi ĐN hai góc kề bù vào vở. HS quan sát hình vẽ, vẽ hình vào vở. - Làm ? 2 + Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o + Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 + Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o 4/. Củng cố: 6’ - BT 19/82 SGK Ta có : - Bài tập 23/83 SGK Hai tia AM và AN đối nhau, nên: Hai góc và kề bù nên: = 1800- 33o = 147o Vì AQ nằm giữa AN, AP, nên: x = =147o – 58o = 89o 5/. HDVN: 2’ - Học thuộc nhận xét - Làm BT 20 ,21, 22, 23/82,83 SGK - Nhận biết được 2 góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. - GV HD bài 23: Tính góc NAP sau đó tính góc PAQ. - Xem trước bài " Vẻ góc cho biết số đo"
Tài liệu đính kèm: