Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu câu hỏi kiểm tra: Vẽ góc xOz. Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Dùng thước đo góc xác định số đo các góc trong hình.
Yu cầu nhận xt.
Đánh giá.
Hoạt động 2: Khi no thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
- Qua kết quả đo của bạn em có nhận xét gì?
- Cho HS làm ?1 SGK trang 80.
- Giới thiệu hình 23.
- Qua kết quả đo được em hãy trả lời câu hỏi trên?
Khẳng định nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
- Bài 18 SGK trang 82
Giới thiệu hình 25.
- Ap dụng nhận xét tình số đo góc BOC.
Gợi ý: Xác định tia nào nằm giữa.
- Ghi lên bảng
- Nếu trong ba tia chung gốc có một tia nằm giữa hai tia, ta có mấy góc?
- Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo ba góc?
Tuần 23 Tiết 18 Ngày soạn: 22/1/2011 - Ngày dạy: 25/1/2011 §4. KHI NÀO I. Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nhận biết và hiểu khi nào thì . - Học sinh nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. Kỹ năng: Củng cố, rèn kỷ năng sử dụng thước đo góc, kỷ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc. Thái độ: Học sinh cần tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài để nắm vững kiến thức. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, khi vẽ. II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, soan giáo án, bài giảng điệnt tử, thước, phấn màu. Học sinh: Soạn bài, thước thẳng, bút chì. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 6’ - Nêu câu hỏi kiểm tra: Vẽ góc xOz. Vẽ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Dùng thước đo góc xác định số đo các góc trong hình. Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. HS: trả lời Vẽ hình Đo các góc trong hình Nhận xét. Hoạt động 2: Khi nào thì tổng số đo hai gĩc xOy và yOz bằng số đo gĩc xOz? 17’ - Qua kết quả đo của bạn em có nhận xét gì? - Cho HS làm ?1 SGK trang 80. - Giới thiệu hình 23. - Qua kết quả đo được em hãy trả lời câu hỏi trên? Khẳng định nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. - Bài 18 SGK trang 82 Giới thiệu hình 25. - Aùp dụng nhận xét tình số đo góc BOC. Gợi ý: Xác định tia nào nằm giữa. - Ghi lên bảng - Nếu trong ba tia chung gốc có một tia nằm giữa hai tia, ta có mấy góc? - Chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo ba góc? - Hs thao tác đo góc theo GV (Đo hình 10a SGK trang 76). Nêu lại cách đo. - cả lớp làm ?1 - Cả lớp đo hình trong sách - Trả lời - Vẽ hình vào vở 1 HS trả lời miệng vì tia OA nằm giũa hai tia OB và OC nên ta có - Ta có ba góc trong hình - Chỉ cần đo hai góc ta có thể biết được số đo ba góc. 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? ?1 Nhận xét : Hình a: Hình b : Kết luận : - Bài tập 18: Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz Hoạt động 3: Các khái niệm hai gĩc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù 14’ - Yêu cầu tự đọc các khái niệm ở mục 2 SGK trang 81 trong thời gian 3 phút. Sau đó đưa câu hỏi cho các nhóm: Nhóm 1: Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình minh họa. Chỉ rõ hai góc kề bù trong hình Nhóm 2: Thế nào là hai góc phụ nhau? Tìm số đo góc phụ với góc 450, 500? Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù nhau? Cho . Hai góc A và B có bù nhau không? Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có số đo là bao nhiêu ? Vẽ hình minh họa? Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - HS tự đọc SGk. - Hoạt động nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 HS thảo luận sau đó cử đại diện trình bày Nhận xét. 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: Hoạt động 4: Củng cố 7’ - Yêu cầu làm bài tập 21 SGK trang 82 Vẽ hình 28 lên bảng Yêu cầu nhận xét. Đánh giá. - Hs đo các góc trong hình - Các góc phụ nhau ở hình 28b là: Nhận xét. Bài tập 21: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 1’ - Học bài kết hợp SGK. - Làm bài 19, 20, 22 SGK trang 82.
Tài liệu đính kèm: