Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Công nhận mỗi góc có mọtt số đo xác định. Số đo của góc bệt là 1800

Biết định nghĩa góc vuông, góc tù, góc nhọn. Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc.

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 2 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 2 HS lên làm bài

GV: Nhận xét cho điểm Viết tên các góc của hình vẽ theo hai cách

Bài mới:

GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng

HS: Tìm hiểu mục 1 Đo góc

Thước đo góc hình 9 sgk-t76 là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 độ đến 180 độ. Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước.

Muốn đo góc xOy ta làm thế nào?

GV: Nhận xét và giả đáp

 Tiến hành hường dẫn đo góc xOy trên bảng

HS: Quan sát nắm được cách đo

góc xOy có số đo bằng 1050 được kí hiệu như thế nào

GV: Nêu nhận xét

HS: Tìm hiểu và làm bài tập

Đo độ mở của của cái kéo (h11sgk-t77), của compa (h12-sgk-t77)

HS: Quan sát thước đo góc

GV: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

Có nhận xét gì về thước đo góc

GV: Nêu chú ý

HS: Nghe quan sát thước đo góc hiểu

13. Số đo góc

1. Đo góc

Muốn đo góc xOy ( hình 10 sgk-t76), ta làm như sau:

Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc

Một cạnh của góc (Oy) đi qua vạch số 0 của thước

Nhìn xem cạnh kia của góc (Ox) đi qua vạch số mấy của thước (105)

ta nói góc xOy có số đo bằng 1050.

Kí hiệu là: xOy=1050 .

Góc có số đo 1050 gọi là góc 1050 .

Nhận xét: Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800 .

 Số đo của một góc không vượt quá 1800.

Đo độ mở của của cái kéo (h11sgk-t77) là 600

của compa (h12-sgk-t77) là 530 .

 Chú ý

a). Trên thước đo góc, người ta chỉ ghi các số từ 0 đến 180 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc thuận tiện (h13-sgk-t77)

b). Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là ' và giây kí hiệu là "

10=60' ; 1'=60"

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23
Tiết: 18
3. Số đo góc
06-01-2012
I/. Mục tiêu:
HS: Công nhận mỗi góc có mọtt số đo xác định. Số đo của góc bệt là 1800
Biết định nghĩa góc vuông, góc tù, góc nhọn. Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc.
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài tập 2 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét cho điểm
Viết tên các góc của hình vẽ theo hai cách
O
x
M
y
C
A
D
B
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu mục 1 Đo góc
Thước đo góc hình 9 sgk-t76 là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 độ đến 180 độ. Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước.
Muốn đo góc xOy ta làm thế nào?
GV: Nhận xét và giả đáp
 Tiến hành hường dẫn đo góc xOy trên bảng
HS: Quan sát nắm được cách đo
góc xOy có số đo bằng 1050 được kí hiệu như thế nào
GV: Nêu nhận xét
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Đo độ mở của của cái kéo (h11sgk-t77), của compa (h12-sgk-t77)
HS: Quan sát thước đo góc
GV: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Có nhận xét gì về thước đo góc
GV: Nêu chú ý
HS: Nghe quan sát thước đo góc hiểu 
x
y
O
13. Số đo góc
1. Đo góc 
Muốn đo góc xOy ( hình 10 sgk-t76), ta làm như sau:
Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc
Một cạnh của góc (Oy) đi qua vạch số 0 của thước 
Nhìn xem cạnh kia của góc (Ox) đi qua vạch số mấy của thước (105) 
ta nói góc xOy có số đo bằng 1050.
Kí hiệu là: xOy=1050 .
Góc có số đo 1050 gọi là góc 1050 .
Nhận xét: Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800 .
 Số đo của một góc không vượt quá 1800. 
Đo độ mở của của cái kéo (h11sgk-t77) là 600
của compa (h12-sgk-t77) là 530 .
u Chú ý 
a). Trên thước đo góc, người ta chỉ ghi các số từ 0 đến 180 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc thuận tiện (h13-sgk-t77)
b). Các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút kí hiệu là ' và giây kí hiệu là "
10=60' ; 1'=60"
GV: Viết mục 2 lên bảng
HS: Tìm hiểu mục 2
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
A
C
I
B
 ở hình 16, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem hai góc BAI và IAC có bằng nhau không?
HS: Lên bảng điền vào .... để hoàn thành bài tập
2. So sanh hai góc
ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.
v
hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
y
u
I
x
O
q
s
p
t
I
O
Hai góc bằng nhau ở hình 14 sgk-t78 kí hiệu là 
xOy=uIv
Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của góc sOt lớn hơn số đo góc pIq Ta viết là sOt>pIq
Khi đó ta còn nói góc pIq nhỏ hơn góc sOt và 
viết là pIq<sOt
 Đo được 
BAI=190 ; IAC=430 ị IAC > BAI
GV: Viết mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu mục 3 
O
x
y
y
x
O
3. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù
Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Số đo của góc vuông còn đuợc kí hiệu là 1v.
Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
x
Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
O
y
x
y
O
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 3 ở vở bài tập và SBT 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 6. tuan 23.doc