A. Mục tiêu:
-KTCB: Công nhận mỗi góc có số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800.Biếtđịnh nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
-KNCB: biết đo góc bằng thước đo góc. Biếtsosánh hai góc
-Thái độ: đo góc cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh : bảng phụ, bộ mô hình lớp 6, thuớc đo góc, Ê ke
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ :
hs1 : nêu định nghĩa góc xOy? Cho biết đỉnh, cạnh của góc xOy?
hs2: thế nào là góc bẹt? Vẽ góc bẹt mOn
3/ Bài mới:
TG HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1/ họat động 1: Đo góc
-giáo viên kiểm tra thước đo góc.
-giới thiệu thước đo góc:tâm, vạch 0; các vạch chia độ ( 2 chiều )
-giáo viên vẽ góc xOy 650
-nêu cách đo
Nếu đặt vạch 0 trùng với cạnh Oy thì đo như thế nào?
-giáo viên giới thiệu cách viết kí hiệu.
-qua 2 lần đo có nhận xét gì về số đo của góc xOy?
-vẽ góc bẹt mOn, hãy đo góc này?
-giáo viên giới thiệu 2 chiều của thước đo góc và đơn vị đo góc nhỏ hơn độ.
2/ Họat động 2: so sánh hai góc.
-phát phiếu học tập cho học sinh
Cho học sinh đo các góc ở hình vẽ trong sgk/78 rồi điền vào phiếu học tập
-giáo viên giớithiệu hai góc bằng nhau, khác nhau.
Chốt: so sánh hai góc bằng cách so sánh số đo của chúng.
Làm ?2/78:
3/ Họat động 3: góc vuông, góc nhọn, góc tù.
-giáo viên giới thiệu bộ mô hình góc
-thế nào là góc vuông, góc nhon, góc tù.?
-treo bảng phụ 1:chốt:
-treo bảng phụ 2: hình18
-cho hs đo rồi điền vào kết quả
-giáo viên giớithiệu góc “không”
-cho học sinh đo góc của đồng hồ tạo bởi kim giờ và phút lúc 12h.
Học sinh đo góc xOy
-đặt thước saocho tâm trùng với đỉnh O, một cạnh chủa thước (Ox ) trùng với vạch O, xem cạnh còn lại Oy trùng với vạch bao nhiêu?
-học sinh lên đo lại theo cách 2
Học sinh thực hành đo độ mở của kéo, compa.
Phiếuhọc tập:
Hình 14:
xOy= uIv=
so sánh: xOy uIv
Hình 15:
SOt= pIq=
So sánh : sOt pIq
Học sinh quan sát bộ mô hình và trả lời câu hỏi.
Học sinh giải miệng
1/ Đo góc:
cách đo: sgk/76 y
o
x
nhận xét: mỗi góc có số đo, số đo của góc bẹt là 1800. Số đocủa mỗi góc không vượt quá 1800.
Chú ý: sgk/77
2/ so sánh hai góc: sgk/78
3/ góc vuông, góc nhọn, góc tù:
-góc có số đo 900 là góc vuông.
-Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
-góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
Bài 1/79:
Bài 12/79:
Bài 14/79:
Tuần:21 Tiết: 17 Ngày: 14/2/04 A. Mục tiêu: -KTCB: Công nhận mỗi góc có số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800.Biếtđịnh nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. -KNCB: biết đo góc bằng thước đo góc. Biếtsosánh hai góc -Thái độ: đo góc cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn Bị của gv và học sinh : bảng phụ, bộ mô hình lớp 6, thuớc đo góc, Ê ke C. Tiến trình bài dạy : 1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ : hs1 : nêu định nghĩa góc xOy? Cho biết đỉnh, cạnh của góc xOy? hs2: thế nào là góc bẹt? Vẽ góc bẹt mOn 3/ Bài mới: TG HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1/ họat động 1: Đo góc -giáo viên kiểm tra thước đo góc. -giới thiệu thước đo góc:tâm, vạch 0; các vạch chia độ ( 2 chiều ) -giáo viên vẽ góc xOy 650 -nêu cách đo Nếu đặt vạch 0 trùng với cạnh Oy thì đo như thế nào? -giáo viên giới thiệu cách viết kí hiệu. -qua 2 lần đo có nhận xét gì về số đo của góc xOy? -vẽ góc bẹt mOn, hãy đo góc này? -giáo viên giới thiệu 2 chiều của thước đo góc và đơn vị đo góc nhỏ hơn độ. 2/ Họat động 2: so sánh hai góc. -phát phiếu học tập cho học sinh Cho học sinh đo các góc ở hình vẽ trong sgk/78 rồi điền vào phiếu học tập -giáo viên giớithiệu hai góc bằng nhau, khác nhau. Chốt: so sánh hai góc bằng cách so sánh số đo của chúng. Làm ?2/78: 3/ Họat động 3: góc vuông, góc nhọn, góc tù. -giáo viên giới thiệu bộ mô hình góc -thế nào là góc vuông, góc nhonï, góc tù.? -treo bảng phụ 1:chốt: -treo bảng phụ 2: hình18 -cho hs đo rồi điền vào kết quả -giáo viên giớithiệu góc “không” -cho học sinh đo góc của đồng hồ tạo bởi kim giờ và phút lúc 12h. Học sinh đo góc xOy -đặt thước saocho tâm trùng với đỉnh O, một cạnh chủa thước (Ox ) trùng với vạch O, xem cạnh còn lại Oy trùng với vạch bao nhiêu? -học sinh lên đo lại theo cách 2 Học sinh thực hành đo độ mở của kéo, compa. Phiếuhọc tập: Hình 14: xOy= uIv= so sánh: xOy uIv Hình 15: SOt= pIq= So sánh : sOt pIq Học sinh quan sát bộ mô hình và trả lời câu hỏi. Học sinh giải miệng 1/ Đo góc: cách đo: sgk/76 y o x <xOy=650 ( hay <yOx=65 ) nhận xét: mỗi góc có số đo, số đo của góc bẹt là 1800. Số đocủa mỗi góc không vượt quá 1800. Chú ý: sgk/77 2/ so sánh hai góc: sgk/78 3/ góc vuông, góc nhọn, góc tù: -góc có số đo 900 là góc vuông. -Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. -góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. Bài 1/79: Bài 12/79: Bài 14/79: 4/ Họat động 4: (5 phút ) a. củng cố: Về nhà: x y Học bài theo sgk và vở ghi. Bài tập : 13,15,17/80 Xem trước bài: khi nào thì <xOy + <yOz = <xOZ? Đo các góc: xOy=? YOz=? ZOx=? So sánh xOy+yOz và xOz z o Bảng phụ 1: Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt x o y <XOy=900 x o y 00<xOy<900 x o y 900<xOy<1800 X o y <XOy=1800 BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: