Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2008-2009

I-Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :

- Biết mỗi góc có một số đo xác định . Số đo góc bẹt bằng 1800 .

- Định nghĩa góc vuông, góc tù, góc nhọn .

- Biết đo góc bằng thước đo góc và biết so sánh hai góc .

- Tạo thói quen sử dụng dụng cụ đo góc một cách cẩn thận , chính xác .

II-Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ,thước thẳng,thước đo góc

 HS: Thước thẳng,thước đo góc

III-Các hoạt động trên lớp :

 1 : Kiểm tra bài cũ

 Cho góc xÔy . Trên tia Oy lấy điểm M . Vẽ tia Mz (Mz không phải là tia đối của tia My) . Nêu tên các góc có trong hình vẽ . Mỗi goc chỉ rõ đỉnh và các cạnh . Có góc nào là góc bẹt không ?

 2.Bài mới

 Hướng dẫn của thầy giáo Hoạt động học sinh

Hoạt động 1 : Đo góc

- GV giới thiệu dụng cụ để đo góc : thước đo góc .

- GV vẽ một góc xÔy bất kỳ và hướng dẫn cách đo góc bằng thước đo góc rồi ghi kết quả .

- Một HS đo góc xÔy đó bằng cách khác (chọn cạnh khác làm chuẩn) và ghi kết quả .

- HS đo các góc trong bài ?1 SGK và ghi kết quả .

- Phát biểu nhận xét .

- Tại sao trên thước đo góc chỉ ghi các số đo từ 00 đến 1800 và có hai chiều ngược nhau ? 1.Đo góc

Nhận xét :

- Mỗi góc có một số đo . Số đo của góc bẹt bằng 1800 .

- Số đo của một góc không vượt quá 1800 .

Chú ý:

a)Người ta ghi số trên thước đo góc theo hai vòng ngược nhau để dễ do góc

b) 10=60'(60 phút),1'=60'' (60 giây)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 17, Bài 3: Số đo góc - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 Đ 3 . số đo góc
I-Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Biết mỗi góc có một số đo xác định . Số đo góc bẹt bằng 1800 .
Định nghĩa góc vuông, góc tù, góc nhọn .
Biết đo góc bằng thước đo góc và biết so sánh hai góc .
Tạo thói quen sử dụng dụng cụ đo góc một cách cẩn thận , chính xác .
II-Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ,thước thẳng,thước đo góc
 HS: Thước thẳng,thước đo góc
III-các hoạt động trên lớp :
 1 : Kiểm tra bài cũ
	Cho góc xÔy . Trên tia Oy lấy điểm M . Vẽ tia Mz (Mz không phải là tia đối của tia My) . Nêu tên các góc có trong hình vẽ . Mỗi goc chỉ rõ đỉnh và các cạnh . Có góc nào là góc bẹt không ?
 2.Bài mới
 hướng dẫn của thầy giáo
hoạt động học sinh
Hoạt động 1 : Đo góc
GV giới thiệu dụng cụ để đo góc : thước đo góc .
GV vẽ một góc xÔy bất kỳ và hướng dẫn cách đo góc bằng thước đo góc rồi ghi kết quả .
Một HS đo góc xÔy đó bằng cách khác (chọn cạnh khác làm chuẩn) và ghi kết quả .
HS đo các góc trong bài ?1 SGK và ghi kết quả .
Phát biểu nhận xét .
Tại sao trên thước đo góc chỉ ghi các số đo từ 00 đến 1800 và có hai chiều ngược nhau ?
1.Đo góc
x
O
y
xÔy = 600
Nhận xét :
Mỗi góc có một số đo . Số đo của góc bẹt bằng 1800 .
Số đo của một góc không vượt quá 1800 .
Chú ý:
a)Người ta ghi số trên thước đo góc theo hai vòng ngược nhau để dễ do góc
b) 10=60'(60 phút),1'=60'' (60 giây)
Hoạt động 2 : So sánh hai góc
HS đo số đo các cặp góc xÔy và uIv,sOt và pIq trong hình 14 và15
. So sánh các số đo của các cặp góc đó .
GV nếu kết quả so sánh các góc trên và kết luận so sánh các góc là so sánh các số đo các góc đó .
HS làm bài tập ?2
2.So sánh hai góc
xÔy = uIv , sOt > pIq 
- So sánh hai góc là so sánh hai số đo của hai góc đó .
Hoạt động 3 : Góc vuông, góc nhọn, góc tù
HS hãy cho biết số đo các góc ABC, ACB, AIB trong hình 16 SGK.
GV nêu định nghĩa các góc vuông, góc nhọn, góc tù . HS nêu loại góc của từng góc trong hình 16 SGK .
GV giới thiệu cho HS thước ê-ke và cách dùng ê-ke để vẽ góc vuông
HS làm bài tập 14 SGK .
3. Góc vuông, góc nhọn , góc tù
- Góc có số đo bằng 900 gọi là góc vuông .
- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn .
- Góc nhỏ hơn góc bẹt và lớn hơn góc vuông là góc tù .
 Hình 17
Hoạt động 6 : Củng cố 
Thế nào là một góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ?
HS làm tại lớp bài tập 11 và 12 SGK .
IV- Hướng dẫn về nhà
Nắm vững cách sử dụng thước đo góc để xác định số đo của một góc , so sánh hai góc , và nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt .
Làm các bài tập 13,15 và 16 SGK ở nhà .
Tiết sau : Cộng hai góc
V-Điều chỉnh :
..................................................................................................................................................................................................................................................................
VI- Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT-17-hh6.doc