I. MỤC TIÊU.
F Hs hiểu, nắm được thế nào là nửa mặt phắng.
F Có khái niệm
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ.
Hs: giấy, soạn bài.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ.
2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: I. NỬA MẶP PHẲNG BỜ a
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
Gv giới thiệu mp từ những hìng ảnh thực tế: bảng, trang giấy, mặt bàn
Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía .
Gv vẽ trên bảng một đường thẳng a bất kỳ.
Gv giơí thiệu nửa mặt phẳng.
Gv giới thiệu cách gọi tên hai nửa mp.
(I) Nửa mp bờ a chứa điểm M
(II) Nửa mp bờ a chứa điểm P.
(I); (II) là hai nửa mp đối nhau.
Hs cho một số ví dụ về mp
Hs vẽ trên tờ giấy nháp một đường thẳng a bất kỳ.
Hs làm ?1.
a) (I) Nửa mp bờ a không chứa điểm P.
(II) Nửa mp bờ a không chứa điểm N.
b) MN không cắt a
MP cắt a
Bài 2. Hình gồm đường thẳng và một phần mặt phẳng (mp) bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mp bờ a.
Hai nửa mp có chung bờ gọi là hai nửa mp đối nhau.
Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau. 15
Chương ii. GÓC BÀI 1. NỬA MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU. Hs hiểu, nắm được thế nào là nửa mặt phắng. Có khái niệm II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ. Hs: giấy, soạn bài. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. KIỂM BÀI CŨ. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: I. NỬA MẶP PHẲNG BỜ a Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv giới thiệu mp từ những hìng ảnh thực tế: bảng, trang giấy, mặt bàn Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía . Gv vẽ trên bảng một đường thẳng a bất kỳ. Gv giơí thiệu nửa mặt phẳng. Gv giới thiệu cách gọi tên hai nửa mp. à Nửa mp bờ a chứa điểm M à Nửa mp bờ a chứa điểm P. (I); (II) là hai nửa mp đối nhau. à Hs cho một số ví dụ về mp à Hs vẽ trên tờ giấy nháp một đường thẳng a bất kỳ. à Hs làm ?1. (I) à Nửa mp bờ a không chứa điểm P. (II) à Nửa mp bờ a không chứa điểm N. MN không cắt a MP cắt a Bài 2. Hình gồm đường thẳng và một phần mặt phẳng (mp) bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mp bờ a. Hai nửa mp có chung bờ gọi là hai nửa mp đối nhau. Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là bờ chung của hai nửa mp đối nhau. 15’ Hoạt động 2: II. TIA NẰM GIỮA HAI TIA. Gv yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa tia gốc O và vẽ hình theo SGK. + Gv giới thiệu: tia Oz nằm giữa Ox, Oy. Gv yêu cầu Hs làm ?2. + Hình 3c. hình 3c: Tia Oz không nằm giữa Ox; Oy vì tia Oz không cắt đoạn MN à Hs vẽ 3 tia Ox, Oy, Oz như hình 3. à Hs làm ?2. + Hình 3b. Tia Oz nằm giữa Ox; Oy Tia Oz cắt đoạn MN tại 1 điểm nằm giữa M và N. Ta nói: tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. 10’ 3. CỦNG CỐ. (15’) Bài 3. Bảng phụ. a) b) Bài 4. (I) à Nửa mp bờ a chứa điểm A (II) à Nửa mp bờ a không chứa A. b) Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a vì BC cùng nằm trên nửa mp (II) Bài 5. Tia OM nằm giữa hai tia OA, OB vì tia OM cắt AB tại M nằm giữa A; B 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) Học bài: khái niệm nửa mp; cho ví dụ; vẽ được tia nằm giữa hai tia. Chuẩn bị: Góc là gì? Có mấy loại. Quan sát hình vẽ, hãy cho biết: Tên của hai tia đối nhau. Tia BE có nằm giữa 2 tia nào không? Tia BD nằm giữa hai tia nào? 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: