Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2012-2013

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 Kiểm tra các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm

2. Kỹ năng:

 Kiểm tra kĩ năng dùng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng để đo, vẽ đoạn thẳng.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.

 Rèn tính trung thực, tích cực trong khi làm bài kiểm tra.

 II- Chuẩn bị:

 - GV: Chuẩn bị đề bài cho HS.

 - HS: Ôn tập.

III. MA TRẬN ĐỀ

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

 TN TL TN TL TN TL

Điểm. Đường thẳng

Ba điểm thẳng hàng Biết các khái niệm về điểm thuộc, không thuộc đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng

Số câu

Số điểm = tỉ lệ 3

1,5=15%

 3

1,5 =15%

Tia Biết các khái niệm: Tia, hai tia đối nhau, trùng nhau Vẽ được tia, đoạn thẳng theo yêu cầu

 2

1= 10% 1

1= 10% 3

2= 20%

Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại Hiểu tính chất: nếu M nằm giữa A, B thì AM+MB=AB và ngược lại

Số câu

Điêm= tỉ lệ 1

0,5 =5%

 2

4= 40% 3

4,5= 45%

Trung điểm của đoạn thẳng. Vận dụng định nghĩa trung điểm để tính độ dài đoạn thẳng, chứng tỏ 1 điểm là trung điểm của đoạn thẳng

Số câu

Điêm= tỉ lệ 1

2= 20% 1

2= 20%

Tổng 6

3 = 30% 2

4= 40% 2

3= 30% 10

10=100%

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/ 12/ 2012
Ngày dạy: + 6A: / 12/ 2012;	 +6B: / 12/ 2012
TIẾT 15: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	Kiểm tra các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm 
2. Kỹ năng:
 Kiểm tra kĩ năng dùng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng để đo, vẽ đoạn thẳng.
Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
 Rèn tính trung thực, tích cực trong khi làm bài kiểm tra.
 II- Chuẩn bị:
 - GV: Chuẩn bị đề bài cho HS.
 - HS: Ôn tập.
III. MA TRẬN ĐỀ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Điểm. Đường thẳng
Ba điểm thẳng hàng
Biết các khái niệm về điểm thuộc, không thuộc đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng
Số câu
Số điểm = tỉ lệ
3
1,5=15%
3
1,5 =15%
Tia
Biết các khái niệm: Tia, hai tia đối nhau, trùng nhau
Vẽ được tia, đoạn thẳng theo yêu cầu
2
1= 10%
1
1= 10%
3
2= 20%
Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng 
Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại
Hiểu tính chất: nếu M nằm giữa A, B thì AM+MB=AB và ngược lại
Số câu
Điêm= tỉ lệ
1
0,5 =5% 
2
4= 40%
3
4,5= 45%
Trung điểm của đoạn thẳng.
Vận dụng định nghĩa trung điểm để tính độ dài đoạn thẳng, chứng tỏ 1 điểm là trung điểm của đoạn thẳng
Số câu
Điêm= tỉ lệ
1
2= 20%
1
2= 20%
Tổng
6
3 = 30%
2
4= 40%
2
3= 30%
10
10=100%
®Ò kiÓm tra:
I. Tr¾c nghiÖm:
* Khoanh trßn ®¸p ¸n ®óng nhất trong c¸c c©u từ 1 đến 4.
C©u 1.Có bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua hai điểm A, B cho trước ?
A. 0	 B. 1	 C. 2 D. Vô số .
C©u 2. Hai tia đối nhau là :
 A. Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng; B. Hai tia chung gốc;
 C. Hai tia tạo thành một đường thẳng ; D. Hai tia chỉ có một điểm chung.
C©u 3. Gọi E là một điểm của đoạn thẳng GH, điểm E nằm ở đâu ?
 A. Điểm E phải trùng với điểm H;
 B. Điểm E phải nằm giữa G và H; 
 C. Điểm E phải trùng với điểm G;
 D. Điểm E hoặc phải trùng với điểm H , hoặc nằm giữa hai điểm G và H, hoặc trùng với điểm G.
C©u 4. Nếu điểm P nằm giữa hai điểm Q, R thì:
A. QP + QR = PR;	B. QR + PR = QP
C. QP + PR = QR;	D. QP + PR ¹ QR
 * §iÒn ®óng ( §), sai (S) thÝch hîp vµo « trèng:
C©u 5:.Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB lµ ®iÓm n»m gi÷a A, B vµ c¸ch ®Òu A vµ B
C©u 6:.Hai ®ưêng th¼ng m vµ n song song víi nhau th× cã mét ®iÓm chung
II. Tù luËn: 
C©u 7: VÏ h×nh theo yªu cÇu sau:
 a) VÏ ®oạn th¼ng EF
 b) LÊy ®iÓm I thuéc ®o¹n th¼ng EF
 c) LÊy ®iÓm K thuéc tia EF nhưng kh«ng thuéc ®o¹n th¼ng EF.
C©u 8: Trªn tia Ax lÊy hai ®iÓm M vµ N sao cho: AM = 4cm; AN = 8cm.
 a, TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng MN
 b, Hái M cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n AN hay kh«ng? V× sao?
§¸p ¸n – biÓu ®iÓm:
Câu
Đáp án
Điểm
1
B
0,5đ
2
A 
0,5đ
3
D
0,5đ
4
C
0,5đ
5
Đ
0,5đ
6
S
0,5đ
7
 a) VÏ ®oạn th¼ng EF 
 b) LÊy ®iÓm I thuéc ®o¹n th¼ng EF. 
 c) LÊy ®iÓm K thuéc tia EF nhưng kh«ng thuéc ®o¹n th¼ng EF. 
E
I
F
K
1 ®
1 đ
1 ®
8
 A M N x
 8cm
4cm
0,5 đ
a/ M nằm giữa A và N nên 
AM + MN = AN 
4 + MN = 8
 MN = 4 
0,5đ
1đ
b, M lµ trung ®iÓm cña AN 
 v× M n»m gi÷a A vµ N 
 vµ AM = MN = 3cm 
1 ®
1 ® 
IV. Tổ chức kiểm tra:
Ổn định tổ chức:
Líp 6A. Tæng sè:.V¾ng: 
Líp 6B. Tæng sè: ..V¾ng: 
Phát đề
Thu bài, nhận xét giờ
Dặn dò:
Chuẩn bị ôn tập cuối học kỳ I
Họ và tên : ..	KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 6
Lớp:.....	Thời gian : 45 phút
Điểm 
Lời phê của giáo viên
Bài làm
I. Tr¾c nghiÖm (3điểm)
* Khoanh trßn ®¸p ¸n ®óng nhất trong c¸c c©u từ 1 đến 4.
C©u 1.Có bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua hai điểm A, B cho trước ?
A. 0	 B. 1	 C. 2 D. Vô số .
C©u 2. Hai tia đối nhau là :
 A. Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng; B. Hai tia chung gốc;
 C. Hai tia tạo thành một đường thẳng ; D. Hai tia chỉ có một điểm chung.
C©u 3. Gọi E là một điểm của đoạn thẳng GH, điểm E nằm ở đâu ?
 A. Điểm E phải trùng với điểm H;
 B. Điểm E phải nằm giữa G và H; 
 C. Điểm E phải trùng với điểm G;
 D. Điểm E hoặc phải trùng với điểm H , hoặc nằm giữa hai điểm G và H, hoặc trùng với điểm G.
C©u 4. Nếu điểm P nằm giữa hai điểm Q, R thì:
A. QP + QR = PR;	B. QR + PR = QP
C. QP + PR = QR;	D. QP + PR ¹ QR
 * §iÒn ®óng ( §), sai (S) thÝch hîp vµo « trèng:
C©u 5:.Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB lµ ®iÓm n»m gi÷a A, B vµ c¸ch ®Òu A vµ B
C©u 6:.Hai ®ưêng th¼ng m vµ n song song víi nhau th× cã mét ®iÓm chung
II. Tù luËn (7điểm)
C©u 7: VÏ h×nh theo yªu cÇu sau:
 a) VÏ ®oạn th¼ng EF
 b) LÊy ®iÓm I thuéc ®o¹n th¼ng EF
 c) LÊy ®iÓm K thuéc tia EF nhưng kh«ng thuéc ®o¹n th¼ng EF.
C©u 8: Trªn tia Ax lÊy hai ®iÓm M vµ N sao cho: AM = 4cm; AN = 8cm.
 a, TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng MN
 b, Hái M cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n AN hay kh«ng? V× sao?

Tài liệu đính kèm:

  • docT15.doc