Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15 đến 27 - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15 đến 27 - Năm học 2011-2012

NÖÛA MAËT PHAÚNG

I.MỤC TIÊU:

 * Kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng , khái niệm nửa mặt phẳng bờ a , biết cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho . HS hiểu về tia nằm giữa hai tia

 * Kĩ năng: Nhận biết nửa mặt phẳng . Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ

 * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, nhận biết thành thạo những vấn đề đã học

II.CHUẨN BỊ:

 * GV : Thước thẳng , phấn màu.

 * PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LỚP: Hoạt động nhóm

 * HS : Thước thẳng

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh

 Số học sinh vắng : 6A1: 6A2: 6A3:

 2. Kiểm tra bài cũ : ( 2’) ( Không kiểm tra, giới thiệu nội dung chương II )

 3. Bài mới:

 * Giới thiệu bài : ( 1’) Mặt bảng, trang giấy, . . . là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. Nếu ta kẻ một đường thẳng a trên mặt phẳng thì đường thẳng a và mặt phẳng có quan hệ gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay

 * Tiến trình hoạt động :

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

21’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là nửa mặt phẳng bờ a

 GV vẽ đường thẳng a trên bảng ( Hình 1 )

-Đường thẳng a chia mặt phẳng thành hai phần riêng biệt, mỗi phần gọi là nửa mặt phẳng bờ a.

- Vậy : thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?

Yêu cầu HS đọc lại khái niệm nửa mặt phẳng bờ a

Vẽ hình

 (I) a

 ( II )

-Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình?

- Hai nửa mặt phẳng trên có bờ như thế nào ?

GV nêu : Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau

GV giới thiệu tiếp :

Bất kỳ Đường thẳng nào nằm

trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau

GV vẽ hình

Nêu cách gọi tên nửa mặt phẳng :

+ Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P.

? Tương tự hãy gọi tên nửa mặt phẳng còn lại?

Cho cả lớp hoạt động nhóm làm

Củng cố: bài tập 1 ; 2 ; 3a SGK trang 73

HS quan sát hình 1

HS: . . . là hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a

HS : đọc SGK

HS : xem hình vẽ và trả lời

Nửa mặt phẳng bờ a (I )

Nửa mặt phẳng bờ a (II)

HS : Hai nửa mặt phẳng trên có chung bờ

HS nghe GV trình bày về hai nửa mặt phẳng đối nhau

HS quan sát hình vẽ

HS nghe GV trình bày về cách gọi tên nửa mặt phẳg I

HS :

Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.

Cả lớp hoạt động nhóm làm

HS lần lượt làm bài tập 1;2;3a 1. Nửa mặt phẳng bờ a

Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là nửa mặt phẳng bờ a

Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Bất kỳ Đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Bài tập 1 ; 2 ; 3a

15’ Hoạt động 2 : Tia nằm giữa hai tia

 

 GV :Yêu cầu HS : Vẽ 3 tia Ox , Oy , Oz ,chung gốc.

Lấy tùy ý 2 điểm : M ;N với

 M  Ox ; M  O;

 N  Oy ; N  O

Vẽ đoạn thẳng MN ( Hình 3a ) Quan sát hình vẽ trên bảng hãy cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ?

GV nói : Ở hình 3a tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy

 Cho học sinh thực hiện bài tập 3b SGK

HS vẽ hình 3a vào vở

HS : Ở hình 3a tia Oz cắt đoạn thẳng MN

HS nghe GV trình bày

Ở hình 3b tia Oz không cắt đoạn thẳng MN

 Hình 3a

Hình 3b

Hình 3c

ë h×nh 3a tia Oz c¾t ®o¹n th¼ng MN, víi M thuéc Ox, N thuéc Oy ta nãi tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy.

 

doc 35 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15 đến 27 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :28/01/2012 Ngày dạy : 01/02/2012
 Tieát 15
NÖÛA MAËT PHAÚNG
I.MỤC TIÊU:
 * Kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng , khái niệm nửa mặt phẳng bờ a , biết cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho . HS hiểu về tia nằm giữa hai tia
 * Kĩ năng: Nhận biết nửa mặt phẳng . Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ 
 * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, nhận biết thành thạo những vấn đề đã học
II.CHUẨN BỊ: 
 * GV : Thước thẳng , phấn màu.
 * PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LỚP: Hoạt động nhóm
 * HS : Thước thẳng
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
 Số học sinh vắng : 6A1:	6A2:	6A3: 
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 2’) ( Không kiểm tra, giới thiệu nội dung chương II ) 
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài : ( 1’) Mặt bảng, trang giấy, . . . là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. Nếu ta kẻ một đường thẳng a trên mặt phẳng thì đường thẳng a và mặt phẳng có quan hệ gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay
 * Tiến trình hoạt động :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Nội dung ghi bảng 
21’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thế nào là nửa mặt phẳng bờ a
GV vẽ đường thẳng a trên bảng ( Hình 1 )
-Đường thẳng a chia mặt phẳng thành hai phần riêng biệt, mỗi phần gọi là nửa mặt phẳng bờ a.
- Vậy : thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
Yêu cầu HS đọc lại khái niệm nửa mặt phẳng bờ a
Vẽ hình
 (I) a 
 ( II )
-Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình?
- Hai nửa mặt phẳng trên có bờ như thế nào ?
GV nêu : Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau 
GV giới thiệu tiếp :
Bất kỳ Đường thẳng nào nằm 
trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau
GV vẽ hình
Nêu cách gọi tên nửa mặt phẳng : 
+ Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P.
? Tương tự hãy gọi tên nửa mặt phẳng còn lại?
?1
Cho cả lớp hoạt động nhóm làm 
Củng cố: bài tập 1 ; 2 ; 3a SGK trang 73
HS quan sát hình 1
HS: . . . là hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a
HS : đọc SGK
HS : xem hình vẽ và trả lời 
Nửa mặt phẳng bờ a (I )
Nửa mặt phẳng bờ a (II)
HS : Hai nửa mặt phẳng trên có chung bờ
HS nghe GV trình bày về hai nửa mặt phẳng đối nhau
HS quan sát hình vẽ
HS nghe GV trình bày về cách gọi tên nửa mặt phẳg I
HS :
Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.
Cả lớp hoạt động nhóm làm 
?1
HS lần lượt làm bài tập 1;2;3a
1. Nửa mặt phẳng bờ a
Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là nửa mặt phẳng bờ a
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Bất kỳ Đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Bài tập 1 ; 2 ; 3a
15’
Hoạt động 2 : Tia nằm giữa hai tia
GV :Yêu cầu HS : Vẽ 3 tia Ox , Oy , Oz ,chung gốc.
Lấy tùy ý 2 điểm : M ;N với
 M Î Ox ; M ¹ O;
 N Î Oy ; N ¹ O
Vẽ đoạn thẳng MN ( Hình 3a ) Quan sát hình vẽ trên bảng hãy cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ?
GV nói : Ở hình 3a tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
 Cho học sinh thực hiện bài tập 3b SGK
HS vẽ hình 3a vào vở 
HS : Ở hình 3a tia Oz cắt đoạn thẳng MN
HS nghe GV trình bày
Ở hình 3b tia Oz không cắt đoạn thẳng MN
 Hình 3a 
Hình 3b
Hình 3c
ë h×nh 3a tia Oz c¾t ®o¹n th¼ng MN, víi M thuéc Ox, N thuéc Oy ta nãi tia Oz n»m gi÷a hai tia Ox vµ Oy.
3’
Hoạt động3: Củng cố
Trong các hình vẽ sau , hình nào thì tia Oz nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
 ( H.a ) ( H.b ) ( H.c )
 4. Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: ( 2’ )
Học kỹ lý thuyết , nhận biết được nửa mặt phẳng có bờ cho trước, nhận biết được tia nằm giữa hai tia khác
 Làm bài tập : 4 ,5 trang 73 SGK và 1 ,4 ,5 trang 52 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG :
Ngày soạn : 04/02/2012 Ngày dạy : 08 /02/2012
 Tiết 16:
GOÙC
I.MỤC TIÊU:
 * Kiến thức: HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc
 * Kĩ năng: HS biết vẽ góc, đọc tên góc, viết kí hiệu góc. HS biết điểm nằm trong góc
 * Thái độ : Biết liên hệ hình ảnh của góc trong thực tế
II.CHUẨN BỊ: 
 GV : Thước thẳng , bảng phụ , phiếu học tập ghi bài tập 6 SGK
 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LỚP: Hoạt động nhóm
 HS : Thước thẳng
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
 Số học sinh vắng : 6A1:	6A2:	6A3: 
 2. Kiểm tra bài cũ :(7’)
Câu hỏi
Đáp án
B.diểm
 HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? 
 Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? 
HS2: Chữa bài tập 5 SGK 
HS1: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a gọi là nửa mặt phẳng bờ a.
Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau 
HS2: Tia OM nằm giữa 2 tia OA,OB vì : tia OM cắt đoạn thẳng AB tại M nằm giữa A, B
6đ
4đ
10đ
Nhận xét :
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài : ( 1’) Khi ta mở hai thanh của compa ta được hình ảnh của góc. Vậy góc được tạo thành như thế nào, chúng ta sẽ nghiên cứu qua bài học hôm nay.
 * Tiến trình hoạt động :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Nội dung ghi bảng 
10’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về góc
GV vẽ hai tia Ox và Oy chung gốc và giới thiệu đó là góc.
 Vậy góc là gì ?
GV giới thiệu đỉnh góc, cạnh của góc
GV đưa bảng phụ vẽ hình 4 SGK.
- Hãy cho biết tên đỉnh của góc ? tên hai cạnh của góc ? 
- Ở hình 4b góc xOy còn có tên khác là góc gì? 
- Ở hình 4c góc xOy có gì đặc biệt ?
* Củng cố : 
 Cho HS làm bài tập 8 /75 SGK
HS vẽ hình vào vở
HS góc là hình gồm hai tia chung gốc 
HS nghe GV giới thiệu
HS quan sát hình vẽ
 HS: nêu O là đỉnh góc
Ox, Oy là cạnh của góc
Góc MON hoặc góc NOM
Góc xOy có hai cạnh là hai tia đối nhau .
HS: góc BAC, góc BAD, góc CAD . 
Có tất cả ba góc 
I/ Góc:
Định nghĩa: 
Góc là hình gồm hai tia chung gốc 
Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc.
Hai tia là hai cạnh của góc
 Hình vẽ trên ta có :
O là đỉnh góc
Ox, Oy là hai cạnh của góc
Đọc : Góc xOy ( hoặc yOx hoặc góc O )
Ký hiệu: ( hoặc hoặc)
Hoặc :xOy ; yOx ; O
8’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về góc bẹt
GV chỉ hình 4c và nói đây là góc bẹt .
Vậy góc bẹt là góc như thế nào?
Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, của góc bẹt ? 
GV phát phiếu học tập ghi sẵn bài tập 6 và phát từng nhóm học sinh
HS : Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau .
HS tự nêu ví dụ và cả lớp nhận xét các ví dụ đó .
Các nhóm nhận phiếu học tập và diền vào những chỗ trống .
II / Góc bẹt:
Định nghĩa : 
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau
6’
Hoạt động 3 : vẽ góc
Cho học sinh đọc phần 3 SGK
? Để vẽ góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào? 
Một HS đọc to phần 3 SGK trang 74
Để vẽ góc, ta vẽ đỉnh và hai cạnh của góc
III .Vẽ góc:
Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc
10’
Hoạt động 4: Điểm nằm trong góc
GV : Cho góc xOy , lấy điểm M như hình vẽ . ta nói điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy. Vẽ tia OM .Hãy nhận xét trong 3 tia Ox, OM, Oy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
. Vậy khi nào điểm M nằm trong góc xOy?
Chú ý : Khi 2 cạnh của góc là hai tia không đối nhau mới có điểm nằm trong góc
* Củng cố : Cho cả lớp làm bài tập 9 SGK sau đó gọi 1 hs trả lời miệng .
HS nghe GV trình bày 
HS : trả lời tia Oy, Oz
IV.Điểm nằm trong góc.
Điểm M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
Chú ý : Khi 2 cạnh của góc là hai tia không đối nhau mới có điểm nằm trong góc
4. Dặn dò học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: ( 2’ ) 
 Học bài và trả lời được : 
- Thế nào là góc ? thế nào là góc xOy? Thế nào là góc bẹt ? 
- Để vẽ góc ta cần làm gì ? Khi nào điểm M gọi là nằm trong góc xOy ?
- Làm bài tập : 7; 10 trang 73 SGK và 6; 7 ; 8 ; 9; 10 SBT tập 2
IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG :
Ngày soạn : 10/02/2011 Ngày dạy : 15/02/20122
 Tieát 17: 
SOÁ ÑO GOÙC
I.MỤC TIÊU:
 * Kiến thức: HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định , số đo của góc bẹt là 1800 , biết định nghĩa góc vuông , góc nhọn, góc tù. 
 * Kĩ năng: HS biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh 2 góc, biết nhận ra góc vuông,góc nhọn, góc tù
 * Thái độ : Rèn luyện ý thức đo góc cẩn thận , chính xác.
II.CHUẨN BỊ: 
 GV : Thước đo góc, mô hình các số đo góc.
 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LỚP: Hoạt động nhóm
 HS : Thước đo góc
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
 Số học sinh vắng : 6A1:	6A2:	6A3: 
 2. Kiểm tra bài cũ :(5’)
Câu hỏi
Đáp án
B.diểm
Câu 1 : Thế nào là góc xOy ?
 Thế nào là góc bẹt ?
Câu 2 : Chữa bài tập 10 SGK
HS1: HS: Góc xOy là hình gồm hai tia chung gốc Ox,Oy
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 
HS2:
6đ
4đ
10đ
Nhận xét :
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài : Muốn biết số đo của một góc, ta phải làm gì ? ( đo góc ấy ). Cách đo một góc như thế nào ? bằng dụng cụ gì ? Chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay . 
 * Tiến trình hoạt động :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Nội dung ghi bảng 
17’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đo góc
GV vẽ một góc xOy bất kỳ trên bảng . Gọi một học sinhlên đo góc ấy .
HS đo góc xOy ( có thể HS không biết cách đo )
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc.
GV nêu cấu tạo của thước đo góc
GV: Hãy cho biết đơn vị của số đo góc là gì?
GV hướng dẩn HS cách đo góc theo SGK
GV : Vẽ các góc aIb, pSq trên bảng gọi HS lên bảng đo
? Hãy cho biết mỗi góc có mấy số đo?
Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ?
Có nhận xét gì về số đo của các góc so với 1800 
Làm bài tập ? 1 
Bài tập 11 SGK 
 HS đọc SGK để tìm hiểu cấu tạo thước đo góc .
 HS: Đơn vị của số đo góc là độ , đơn vị nhỏ hơn là phút, giây
HS thực hiện theo GV
HS tiến hành đo góc trên bảng .
HS : - Mỗi góc có 1 số đo
 - Số đo của góc bẹt bằng 1800
-Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800 . 
HS làm ? 1 
HS đọc số đo của các góc xOy, xOZ, xOt.
 1.Đo góc :
Để đo góc người ta dùng một dụng cụ đo là thước đo góc.
Đơn vị : số đo góc là độ , phút, giây
10 = 60’
1’ = 60’’
Cách đo: ( SGK)
Ký hiệu := 1200
 = 1800
Nhận xét : SGK
Bài 11 :
10’
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách so sánh hai góc 
 GV : Cho 3 góc sau đây hãy xác định số đo của chúng?
O1
O2
O3
? So sánh số đo các góc ,,?
GV: Ta nói < <
? Vậy để so sánh 2 góc ta căn cứ vào điều kiện nào?
GV: Nếu = 600 ; = 60o . Ta nói = 
 HS1 : = 1200
HS2 : = 900
HS3 : = 600
HS: < <
HS : Căn cứ vào số đo góc
 2. So sánh 2 góc:
+ Hai góc bằng nhau:
Hai góc bằng nhau khi số đo của chúng bằng nhau
Ký hiệu: = 
+ Góc lớn hơn ( nhỏ hơn) :
Khi góc có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 
Vậy hai g ... gaøy soaïn : 04/4/ 2012 Ngaøy daïy : 11/04/2012 Tieát 25: OÂN TAÄP CHÖÔNG II
	I. MUÏC TIEÂU : 
 * Kieán thöùc: Hệ thống hóa các kiến thức về góc 
 * Kó naêng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác 
	 * Thaùi ñoä : Bước đầu tập suy luận đơn giản.
 II.CHUAÅN BÒ :
 GV: Phaán maøu, thöôùc thaúng, thöôùc ño goùc , compa baûng phuï
 PHƯƠNG AÙN TỔ CHỨC LỚP: Hoaït ñoäng nhoùm
 HS : Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, thöôùc thaúng, thöôùc ño goùc, compa
 III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
 1. Ổn đñịnh tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
 Số học sinh vắng : 6A1:	6A2:	6A3: 
 2. Kieåm tra baøi cuõ : (10’)
Câu hỏi
Đáp án
B.diểm
HS1: Góc là gì? Vẽ góc xOy khác góc bẹt, lấy điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy. Vẽ tia OM. Giải thích tại sao 
HS2: Tam giác ABC là gì? Vẽ tam giác ABC có BC = 5 cm, AB = 3 cm, AC = 4 cm
 HS1: Góc là hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy.
Vì M nằm bên trong góc xOy nên tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy do đó: 
HS2: Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. 
3đ
4đ
3đ
 4đ
6đ
Nhận xét :
 3.Baøi môùi :
 * Giôùi thieäu baøi : Để giúp các em nắm vững kiến thức đã học, hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập chương 2
 * Tieán trình hoaït ñoäng :
TG
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS 
Noäi dung ghi baûng 
 12’
Hoaït ñoäng 1 : Ôn tập các hình 
 Gv treo bảng phụ và yêu cầu hs cho biết kiến thức gì trong các hình sau:
 j
 k 
l
m
n
o
p
q
r
s
HS đứng tại chỗ trả lời.
 H.1: Hai nửa mp có chung bờ a đối nhau.
H.2: Góc nhọn xOy, điểm M nằm bên trong góc xOy.
H.3: Góc vuông xOy.
H.4: Góc tù xOy.
H.5: Góc bẹt xOy.
H.6: Hai góc kề bù.
H.7: Hai góc phụ nhau.
H.8: Tia phân giác của góc.
H.9: Tam giác ABC.
H.10: Đường tròn tâm O, bán kính R.
8’
Hoaït ñoäng 2 : Ôn lý thuyết 
**Dựa vào bảng phụ trả lời 1 số câu hỏi sau:
1) Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?
2) Thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù?
3) Tia phân giác của góc là gì?
4) Đọc tên đỉnh, cạnh, góc của tam giác ABC.
5) Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R?
** Điền vào chỗ trống trong các câu phát biểu sau để được một câu đúng.
a) Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mp cũng là . . . . của . . . . .
b) Số đo của góc bẹt bằng . . . . .
c) Nếu . . . . thì 
.
d) Tia phân giác của một góc là tia . . . 
2) Gv treo bảng phụ. Tìm câu đúng? Sai?
a) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
b) Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì .
c) Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau.
d) Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800.
e) Hai góc kề bù là hai góc có 1 cạnh chung.
g) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA.
Một hs đứng tại chỗ đọc to đề.
HS lần lượt trả lời.
Nhận xét.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS đứng tại chỗ trả lời như Sgk.
a) . . . là bờ chung của hai nửa mp đối nhau.
b) . . . . 1800
c) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz . . . .
d) . . . . là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
2)
a) Sai
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
e) Sai
g) Sai
12’
Hoaït ñoäng3 : Luyeän taäp 
Gv yêu cầu hs làm BT 4 trg 96 Sgk.
Gv yêu cầu hs làm BT 6 trg 96 Sgk.
Gv nhận xét bài làm của hs.
Gv nêu bài tập:
Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho góc yOt = 600.
a) Tính số đo góc xOt?
b) Vẽ tia phân giác Om của góc yOt và tia phân giác On của góc xOt. Hỏi góc mOt và góc tOn có kề nhau không? Có phụ nhau không? Giải thích?
 Ba hs lên bảng vẽ hình mỗi em 1 câu.
HS lớp cùng vẽ hình vào tập.
Một hs lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở.
Một hs đọc to đề bài.
Gv hướng dẫn hs làm.
HS nắm vững cách trình bày.
 BT 4 Sgk
BT 96 Sgk.
Ta có:
Ta có:
 = 1200
+ Hai góc mOt, nOt có kề nhau vì hai góc có 1 cạnh chung là Ot và hai cạnh còn lại là Om, On nằm trên hai nửa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
+ Vì Om là tia phân giác của góc yOt nên 
Vì On là tia phân giác của góc xOt nên 
Hai góc mOt, nOt phụ nhau vì 
4. Daën doø ôû nhaø vaø chuaån bò cho tieát sau : (2’)
 - Hoïc baøi theo Sgk
 - Laøm caùc baøi taäp 45,46 trang 95 Sgk.
 - OÂn taäp phaàn hình hoïc töø ñaàu chöông ñeå tieát sau oân taäp chöông 
 IV. RUÙT KINH NGHIEÄM VAØ BOÅ SUNG:
Ngày soạn : 11/4/2012	 	 	 Ngày dạy : 18/4/2012
Tiết 26 :	KIỂM TRA CHƯƠNG II
	 I. MUÏC TIEÂU : 
 * Kieán thöùc: Đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua một chương đã học 
 * Kó naêng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc và trình bài bài giải 
	 * Thaùi ñoä : Rèn tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong kiểm tra
	 II. ĐỀ KIỂM TRA:
Ma trận:
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 .
Số đo
 góc
 - Hiểu các khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù
 - Biết vận dụng hệ thức
 khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz để giải bài tập đơn giản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
2.0
3
5,0
7
7,0
70%
Tia phân giác của một góc
Hiểu khái niệm tia phân giác của một góc
Biết chứng tỏ một tia là tia phân giác của một góc nào đó
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
1,0
2
1,5
15%
Đường tròn
Tam giác
Biết khái niệm tam giác ABC là gì ? đường tròn tâm O, bkinh R ?
Nhận biết các diểm nằm trên, bên trong, bên ngoài đường tròn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
1
0,5
3
1,5
15%
T.Số câu
T.Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5
15%
5
2,5
25%
4
6
60%
12
10
100%
ĐỀ:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 đ )
Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng :
Câu 1 : Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi :
 A. B. và 
 C. 	 D. 
Câu 2 : Hai góc xOt và tOy là hai góc kề bù . Biết = 800, góc tOy có số đo là : 
 A. 100 B. 500 C. 1000 D. 800 
Câu 3 : Góc mOn có số đo 450 , góc yBz phụ với góc mOn có số đo bằng :
A. 450 B. 200 C. 1350 D. 900
Câu 4 : : Lúc 6 giờ đúng kim phút và kim giờ tạo thành góc :
	 A. 00	B. 1800	C. 900	D. 450
Câu 5: Cho đường tròn ( O,5cm ) ; và OA = 6cm. Khi đó điểm A ở đâu ?
 A. Nằm trên đường tròn	 C. Nằm ngoài đường tròn
 B. Nằm trong đường tròn	D. Nằm ở vị trí khác
Câu 6 : Kết luận nào sau đây đúng ?
	A . Góc lớn hơn góc vuông là góc tù 
	B . Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù
	C . Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
 D . Góc lớn hơn góc vuông , nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
Câu 7 : Điền vào chỗ trống ..trong các phát biểu sau : 
 a/ Hình tạo thành bởi .khi ba điểm A, B, C 
 không thẳng hàng được gọi là tam giác ABC
 b/ Đường tròn tâm, O bán kính R là hình gồm các điểm ...............
 Phần II: Tự luận ( 6 đ )
 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho = 300 , 
 = 600
 a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
 b/ So sánh góc tOy và góc xOt
 c/ Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
 d/ Vẽ tia đối với tia Oy là Oz. Tính số đo góc tOz
 III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 4 đ )
 Mỗi câu đúng ở phần này được 0,5 điểm
Câu 1: B câu 2: C câu 3 : A câu 4: B câu 5: C câu 6: D
Câu 7 : a/ ba đoạn thẳng AB, BC,CA b/ cách O một khoảng bằng R
 Phần II: Tự luận ( 6 đ )
Vẽ hình đúng (0,5đ )
Nêu được tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy ( 1đ ), giải thích ( 0,5đ )
Tính được số đo góc tOy = 300 ( 1đ )
Suy ra : = ( 1đ )
Nêu được tia Ot là tia phân giác của góc xOy ( 0,5d ) - Giải thích ( 0,5đ )
Chỉ được số đo góc tOz = 1500 ( 1đ )
 IV. KẾT QUẢ CHẤM :
LỚP
SS
GIỎI
KHÁ
TR.BÌNH
YẾU
KÉM
TB á
6A1
29
6A2
31
6A3
28
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngaøy soaïn : 24/4/ 2012 Ngaøy daïy : 25/04/2012 Tieát 27: OÂN TAÄP CẢ NĂM
	I. MUÏC TIEÂU : 
 * Kieán thöùc: Ôn tập lại một số kiến thức và một số tính chất đã học
 * Kó naêng: Vận dụng những kiến thức đã học đó để giải một số bài tập thực tế
 * Thaùi ñoä : Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập 
 II.CHUAÅN BÒ :
 GV: Phaán maøu, thöôùc thaúng, thöôùc ño goùc , compa baûng phuï
 PHƯƠNG AÙN TỔ CHỨC LỚP: Hoaït ñoäng nhoùm
 HS : Thước thaúng, thöôùc ño goùc, compa và chuẩn bị kiến thức cũ
 III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
 1. Ổn đñịnh tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
 Số học sinh vắng : 6A1:	6A2:	6A3: 
 2. Kieåm tra baøi cuõ : không kiểm tra
 3.Baøi môùi :
 * Giôùi thieäu baøi : Để giúp các em nắm lại kiến thức đã học, hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập 
 * Tieán trình hoaït ñoäng :
TG
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS 
Noäi dung ghi baûng 
 12’
Hoaït ñoäng 1 : Ôn tập lí thuyềt 
Thế nào là góc xOy ? Phân biệt góc vuông , góc nhọn , góc tù, góc bẹt. Biết cách đo góc đã cho .Biết vẽ góc có số đo cho trước. Thế nào là hai góc phụ nhau ? Thế nào là hai góc bù nhau ? Thế nào là hai góc kề nhau ? Thế nào là hai góc kề bù ? Biết tổng số đo của hai góc kề bù. Khi nào thì Nắm được tia phân giác của một góc. Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R ? Thế nào là cung tròn ? Thế nào là dây cung ? Thế nào là tam giác ABC ? kí hiệu tam giác ABC . Cách vẽ tam giác ABC khi biết ba cạnh AB , BC , CA
HS đứng tại chỗ trả lời.
 .
8’
Hoaït ñoäng 2 : Bài tập 
1/ Điền vào chỗ trốngtrong các phát biểu sau : 
Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai .. 
Cho ba điểm không thẳng hàng O, A , B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA , OB khi tia Ox cắt 
2/ Bổ sung chỗ thiếu .. trong các phát biểu sau :
a/ Góc xOy là hình gồm .
b/ Góc yOz được kí hiệu là 
c/ Góc bẹt là góc có 
d/ Khi hai tia Ox , Oy không đối nhau . M là điểm nằm trong góc xOy nếu..
3/ Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a/ Hình gồm hai tia chung gốc Ox , Oy là Điểm O là  Hai tia Ox , Oy là..
b/ Góc RST có đỉnh là ..Có hai cạnh là ..
4 / Điền vào chỗ trống những từ thích hợp
a/ Đường tròn tâm O bán kính R là.
b/ Tam giác DEF là hình gồm.
5/ Cho hai tia Oz , Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox . Biết xÔy = 300 ; xÔz = 1200 .
 a/ Tính số đo góc yOz.
 b/ Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , tia phân giác On của góc yOz . Tính số đo góc mOn 
O
x
z
y
m
n
 1.
a/ nửa mặt phẳng đối nhau.
b/ đoạn thẳng AB tại một điểm nằm giữa AB
2.
a/ hai tia Ox, Oy chung gốc
b/ 
c/ hai cạnh là hai tia đối nhau
d/ tia OM nằm giữa hai tia Ox, Oy
3.
a/ góc xOy ; đỉnh góc ; hai cạnh của góc
b/ S; SR, ST
4.
a/ hình gồm các điểm cách O một khỏang bằng R
b/ ba đoạn thẳng DE, EF, FD khi ba diểm D,E, F không thẳng hàng
5.
Vì nên tia Oy nằm giữa Ox,Oz. Ta có: 
 Thay số vào ta được : 
300 + yÔz = 1200
Suy ra : 
yÔz = 1200 - 300 = 900
4. Dặn dò ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau : (2’)
 - ôn tập kỹ kiến thức chương II 
 - Tiết sau ta ôn tập tiếp theo
 IV. RUÙT KINH NGHIEÄM VAØ BOÅ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TOAN 6(14).doc