I\ Trăc nghiệm khách quan.
Câu 1: Xem hình vẽ. Cách sử dụng kí hiệu nào sau đây sai?
(1) Aa (2) B a (3) C a
A.(1) B.(2) C.(3) D. Cả 3 cách đều sai.
Câu 2: Hình vẽ nào sau đây chỉ hai tia Ox, Oy đối nhau:
A.(1) B.(2) C.(3) D. (4)
Câu 3: Lấy 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Số đường thẳng có được là: A.3 B.12 C.6 D.4
Câu 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thì điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
A. AB = 4cm, BC= 2 cm, AC = 6cm B. AB= 3cm, BC=4cm, AC=1cm
B. AB = 5 cm, BC = 3 cm, AC = 2 cm D. Cả 3 trường hợp trên.
Câu 5: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi:
A. M thuộc đoạn AB B. MA = MB C. AM + MB = AB và AM = MB D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 6: M là trung điểm của của AB. So sánh độ dài AB và MB ta có:
A. AB = 4MB B. AB = 2MB C. AB = 2MB D AB = MB
Phần 2: tự luận.
Câu1: Vẽ hình theo các diễn đạt sau:
a.Đoạn thẳng AB = 5 cm.
b.Tia AB
c. Đường thẳng AB, lấy điểm M nằm giữa A và B.
Kể tên các tia, các cặp tia đối nhau trên hình vẽ.
Câu 2: Vẽ tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 4 cm, ON = 8 cm.
a. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm O, M, N. Vì sao?
b. Chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON.
Tiết 14 – Hình 6 Đề kiểm tra 45’ đề kiểm tra hình học tiết 18 Ma trận đề Nội dung Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1. Điểm, đường thẳng, tia 3 điểm thẳng hàng 2 1,0 1 0.5 1 3,0 4 4,5 2. Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, khi nầo AM + MB = AB 1 0.5 1 0.5 3. Trung điểm đoạn thẳng. 1 0.5 1 0.5 1 3,0 3 4,0 Tổng 2 1,0 3 1,5 1 3,0 1 0.5 1 3,0 8 10,0 I\ Trăc nghiệm khách quan. a A B Câu 1: Xem hình vẽ. Cách sử dụng kí hiệu nào sau đây sai? (1) Aa (2) B a (3) C a A.(1) B.(2) C.(3) D. Cả 3 cách đều sai. Câu 2: Hình vẽ nào sau đây chỉ hai tia Ox, Oy đối nhau: y 0 y x 0 y x 0 0 y x x A.(1) B.(2) C.(3) D. (4) Câu 3: Lấy 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Số đường thẳng có được là: A.3 B.12 C.6 D.4 Câu 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thì điểm A nằm giữa hai điểm B và C. AB = 4cm, BC= 2 cm, AC = 6cm B. AB= 3cm, BC=4cm, AC=1cm AB = 5 cm, BC = 3 cm, AC = 2 cm D. Cả 3 trường hợp trên. Câu 5: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi: A. M thuộc đoạn AB B. MA = MB C. AM + MB = AB và AM = MB D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 6: M là trung điểm của của AB. So sánh độ dài AB và MB ta có: A. AB = 4MB B. AB = 2MB C. AB = 2MB D AB = MB Phần 2: tự luận. Câu1: Vẽ hình theo các diễn đạt sau: a.Đoạn thẳng AB = 5 cm. b.Tia AB c. Đường thẳng AB, lấy điểm M nằm giữa A và B. Kể tên các tia, các cặp tia đối nhau trên hình vẽ. Câu 2: Vẽ tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 4 cm, ON = 8 cm. a. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm O, M, N. Vì sao? b. Chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON. Họ và tên: . đề kiểm tra Lớp:.. Môn: Hình 6 thời lượng 45’ I\ Trăc nghiệm khách quan. ( 3điểm) a A B Câu 1: Xem hình vẽ. Cách sử dụng kí hiệu nào sau đây sai? (1) Aa (2) B a (3) C a A.(1) B.(2) C.(3) D. Cả 3 cách đều sai. Câu 2: Hình vẽ nào sau đây chỉ hai tia Ox, Oy đối nhau: y 0 y x 0 y x 0 0 y x x (1) (2) (3) (4) A.(1) B.(2) C.(3) D. (4) Câu 3: Lấy 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Số đường thẳng có được là: A.3 B.12 C.6 D.4 Câu 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thì điểm A nằm giữa hai điểm B và C. AB = 4cm, BC= 2 cm, AC = 6cm B. AB= 3cm, BC=4cm, AC=1cm AB = 5 cm, BC = 3 cm, AC = 2 cm D. Cả 3 trường hợp trên. Câu 5: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi: A. M thuộc đoạn AB B. MA = MB C. AM + MB = AB và AM = MB D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 6: M là trung điểm của của AB. So sánh độ dài AB và MB ta có: A. AB = 4MB B. AB = 2MB C. AB = 2MB D. AB = MB Phần 2: tự luận. ( 7 điểm) Câu1: Vẽ hình theo các diễn đạt sau: a.Đoạn thẳng AB = 5 cm. b.Tia AB c. Đường thẳng AB, lấy điểm M nằm giữa A và B. Kể tên các tia, các cặp tia đối nhau trên hình vẽ. Câu 2: Vẽ tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 4 cm, ON = 8 cm. a. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm O, M, N. Vì sao? b. Chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON.
Tài liệu đính kèm: