Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2012-2013

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì

2. Kỹ năng: HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.

B. Chuẩn bị đồ dùng:

- Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, com pa, sợi dây.

 - Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 2m, một mảnh giấy trong, bút dạ.

C. Tiến trình hoạt động:

1. Ổn định tổ chức: (1 ph)

Lớp 6A. Tổng số: .Vắng: .

Lớp 6B. Tổng số: Vắng:

2. Kiểm tra bài HS, Đặt vấn đề:(7 ph)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

GV đưa bài tập lên bảng phụ:

Vẽ tia Ax .Trên tia Ax vẽ hai đoạn thẳng AM = 2 cm; AB = 4cm .

a. Tính MB

b. So sánh AM và MB

 c. Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B? 1 HS lên bảng thực hiện:

 x

 A M B

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng (17 ph)

GV vẽ hình

 Quan sát hình trên bảng nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B? có yếu tố nào bằng nhau

Ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB là gì

Gọi HS nhắc lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng SGK.

GV: M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì?

Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào?

 + Trong các hình vẽ sau, hình nào cho ta hình ảnh trung điểm của đoạn thẳng.

 K C K D

 H.2 H.1

E F

 H I K

 H.3

Bài 3: (61 SGK) ghi đề trên bảng phụ

 Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Trên tia Ox vẽ điểm A sao sho OA = 2cm. Trên tia Oy vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao?.

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 8

Hỏi: - Một đoạn thẳng có mấy trung điểm? Có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó.

GV: Cho đoạn thẳng HK như hình vẽ

 H K

Ta làm thế nào để xác định trung điểm Q của nó?

 M nằn giữa hai điểm A và B

 AM = MB

HS phát biểu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.

HS:nhắc lại đn

 HS M nằm giữa A và B

 M cách đều A và B

 MA + MB = AB

 MA = MB

 HS trả lời miệng:

- HS hoạt động nhóm

Đại diện hai nhóm trình bày

 A O B

x y

Vì A và B nằm tên hai tia đối nhau gốc O nên O nằm giữa A, B và OA =OB = 2cm nên O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Hs trả lời . 1. Trung điểm của đoạn thẳng

 Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A ; B và cách đều A; B

 (MA = MB).

M là trung điểm của đoạn thẳng AB

 MA + MB = AB

 MA = MB

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/ 12/ 2012
Ngày dạy: -6A+ 6B: / 12/ 2012
Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
 A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì
2. Kỹ năng: HS biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng. 
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
B. Chuẩn bị đồ dùng:
- Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, com pa, sợi dây. 
 - Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 2m, một mảnh giấy trong, bút dạ.
C. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định tổ chức: (1 ph)
Lớp 6A. Tổng số:.Vắng:.
Lớp 6B. Tổng số: Vắng:  
2. Kiểm tra bài HS, Đặt vấn đề:(7 ph)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV đưa bài tập lên bảng phụ: 
Vẽ tia Ax .Trên tia Ax vẽ hai đoạn thẳng AM = 2 cm; AB = 4cm .
Tính MB 
So sánh AM và MB 
 c. Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B?
1 HS lên bảng thực hiện:
 x
 A M B 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng (17 ph)
GV vẽ hình
 Quan sát hình trên bảng nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B? có yếu tố nào bằng nhau
Ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Vậy trung điểm của đoạn thẳng AB là gì 
Gọi HS nhắc lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng SGK.
GV: M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì?
Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào?
 + Trong các hình vẽ sau, hình nào cho ta hình ảnh trung điểm của đoạn thẳng.
 K C K D 
 H.2 H.1
E F
 H I K 
 H.3
Bài 3: (61 SGK) ghi đề trên bảng phụ
 Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Trên tia Ox vẽ điểm A sao sho OA = 2cm. Trên tia Oy vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao?.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 8
Hỏi: - Một đoạn thẳng có mấy trung điểm? Có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó.
GV: Cho đoạn thẳng HK như hình vẽ
 H K 
Ta làm thế nào để xác định trung điểm Q của nó? 
 M nằn giữa hai điểm A và B
 AM = MB
HS phát biểu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.
HS:nhắc lại đn 
 HS M nằm giữa A và B 
 M cách đều A và B
Þ MA + MB = AB
 MA = MB
 HS trả lời miệng:
- HS hoạt động nhóm
Đại diện hai nhóm trình bày 
 A O B
x y
Vì A và B nằm tên hai tia đối nhau gốc O nên O nằm giữa A, B và OA =OB = 2cm nên O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Hs trả lời .
1. Trung điểm của đoạn thẳng
 Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A ; B và cách đều A; B
 (MA = MB).
M là trung điểm của đoạn thẳng AB 
 MA + MB = AB
 MA = MB
Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (12 ph)
GV Ghi ví dụ trên bảng , vẽ đoạn thẳng AB
 A B 
 GV có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB?
 Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng.
 Cách 2: Dùng giấy gấp: 
 -Cho hs đọc sgk
 Cách 3: Dùng dây gấp : 
GV hướng dẫn miệng.
Gọi 1hs lên bảng thực hiện cả lớp cùng theo dỏi
Ví dụ: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (cho sẵn đoạn thẳng)
Hs có thể nói có hai cách vẽ 
B1: Đo đoạn thẳng.
B2: Tính MA = MB = 
B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA ( hoặc MB)
HS - HS tự đọc SGK,
Cách 3: Gấp dây.
1hs lên bảng thực hiện 
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Ví dụ: SGK
M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB = 
4: Củng cố (7 Ph)
* Điền từ thích hợp vào chỗ trống ....... để được các kiến thức cần ghi nhớ.
. 1) Điểm ............ là trung điểm của đoạn thẳng AB M A + MB = AB
 MA = ...........
 2) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì .......... = .......... = AB
 Gọi hs lên bảng điền vào. 
5: Dặn dò về nhà(1 ph)
 - Phân biệt : Điểm nằm giữa . Điểm chính giữa . Trung điểm .
 - Học thuộc các kiến thức đã học. 
 - Làm các bài tập : 60; 62; 64; 65 (SGK). Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập .

Tài liệu đính kèm:

  • docT12.doc