Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Hoạt động 1:KTBC(5’)

HS: Hãy vẽ đoạn thẳng AB =4cm, AM=2cm. Tính MB. So sánh AM và MB? Có nhận xét gì về vị trí của M đối với A và B ?

Hoạt động 2:(15’)

 GV : dựa vào hình vẽb ở phần kiểm tra bài cũ,nhắc lại M nằm giữa hai điểm A và Bvà M cách đều hai điểm A,B. Ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB

GV Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?

GV: hỏi M là trung điểm của đoạn thẳng AB phải thoả mãn điều ø gì? Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào?

Tương tự M cách điều A và B ta có đẳng thức nào?

 GV: Yêu cầu HS giải

Bài tập 60/125 SGK

GV: Cho HS vẽ hình , tóm tắt đề

Gọi HS lên bảng vẽ hình và giải.

GV: lấy điểm A’ OB .Hỏi A’ có là trung điểm của đoạn OB hay không? Vì sao? Một đoạn thẳng có mấy trung điểm,có mấy điểm nằm giữa?

Hoạt động 3 : (12’)

GV: ghi ví dụ lên bảng

VD: Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. Hãy vẽ trung điểm của đoạn thẳng ấy

GV: hỏi có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB? Hãy nêu cách làm?

GV thực hành cho HS quan sát.

GV: Hãy dùng sợi dây chia thanh gỗ thành hai đoạn thẳng bằng nhau. Nói rõ cách làm?

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết : 12
NS:10/10/10
ND:28/10/10
TRUNG ĐI ỂM CỦA ĐOẠN TH ẲNG
–&—
 I/. MỤC TIÊU:
 *Kieán thöùc: 
 Hoïc sinh hieåu trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng la
 * Kỹ năng
 Hoïc sinh bieát veõ trung ñieåm cuûa moät ñoaïn thaúng
 Hoïc sinh nhaän bieát ñöôïc moät ñieåm laø trung ñieåm cuûa moät ñoaïn thaúng
 * Thaùi ñoä:
 Giaùo duïc tính caån thaän, chính xaùc khi ño , veõ, gaáp giaáy.
II/ Kết quả mong đợi :
 Học sinh biết v ẽ đoạn th ẳng tr ên tia , bước đầu tập suy luận.
 III/ Phương tiện đánh giá:
 Phiếu học tập, các bài tập.
 IV/ Tài liệu, thiết bị cần thiết:
- GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- HS: vở ghi chép, thước thẳng có chia khoảng cách.
V/ Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUN G
Hoạt động 1:KTBC(5’)
HS: Hãy vẽ đoạn thẳng AB =4cm, AM=2cm. Tính MB. So sánh AM và MB? Có nhận xét gì về vị trí của M đối với A và B ?
Hoạt động 2:(15’)
 GV : dựa vào hình vẽb ở phần kiểm tra bài cũ,nhắc lại M nằm giữa hai điểm A và Bvà M cách đều hai điểm A,B. Ta gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB
GV Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? 
GV: hỏi M là trung điểm của đoạn thẳng AB phải thoả mãn điều ø gì? Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào?
Tương tự M cách điều A và B ta có đẳng thức nào?
 GV: Yêu cầu HS giải 
Bài tập 60/125 SGK
GV: Cho HS vẽ hình , tóm tắt đề
Gọi HS lên bảng vẽ hình và giải.
GV: lấy điểm A’ OB .Hỏi A’ có là trung điểm của đoạn OB hay không? Vì sao? Một đoạn thẳng có mấy trung điểm,có mấy điểm nằm giữa?
Hoạt động 3 : (12’) 
GV: ghi ví dụ lên bảng
VD: Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. Hãy vẽ trung điểm của đoạn thẳng ấy
GV: hỏi có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB? Hãy nêu cách làm?
GV thực hành cho HS quan sát.
GV: Hãy dùng sợi dây chia thanh gỗ thành hai đoạn thẳng bằng nhau. Nói rõ cách làm?
HS quan sát hình vẽ và nghe HS giới thiệu
HS trả lời khái niệm SGK
HS ghi khái niệm trung điểm của đoạn thẳng vào vở.
HS trả lời miệng:
M nằm giữa A và B.
M cách đều A và B
 AM+MB =AB
 AM = MB
HS đọc đề bài,tóm tắt 
và vẽ hình.
Cho : Tia Ox;A,BOx;OA=2cm
Hỏi: 
a/ A có nằm giữa 
 O và B
 b/ so sánh OA và AB
 c/ A có là trung điểm củaOB? Vì sao?
HS:Một đoạn thẳng 
chỉ có một trung điểm (điểm chình giữa ) nhưng có vô số điểm nằm giữa 2 mút của nó. 
HS: ghi ví dụ vào vở
HS trả lời:
Có ba cách
+ Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng.
Cách 2: gấp giấy
Cách 3: gấp dây
I/ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG:
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều hai đầu A,B (MA=MB) .Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
 Giải
a/ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (vì OA OB )
b/ Vì A nằm giữa O và B 
Nên OA+ AB = OB
 OA = AB (=2 cm)
c/ A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Vì 
 + A nằm giữa O và B
 + OA = OB (=2 cm)
II/ CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Ví dụ:
MA+ MB = AB
MA = MB
Suy ra: 
MA=MB=== 2.5 cm
 Ho ạt đ ộng 4: C ủng c ố ( 9’)
Điền từ thích hợp vào chỗ để đước các kiến thức cần nhớ:
Điểm . Là trung điểm của đoạn thẳng AB.
ó M nằm giữa A và B
 MA =
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB.Thì ..=.= AB
 Bài tập 63 / 126 SGK 
 Chọn câu trả lời đúng
 I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: 
 1/ IA = IB 1. Sai
 2/ IA + IB = AB 2 .Sai
 3/ AI + IB = AB và IA = IB 3. Đúng 
 4/ IA = IB = 4 .Đúng 
 Bài Tập 64/ 126 SGK
 C là trung điểm của DE vì + C nằm giữa D và E 
 + CD = CE (=1 cm)
 Hoạt động 6: Dặn dò ( 2’)
 Học khái niệm
 Làm các bài tập 61;62;65/118 SGK
 Ôn tập ,trả lời các câu hỏi ,bài tậptrang 124 SGK
Hướng dẩn bài 61: Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB thì điểm O phải
 thoả mản 2 điều kiện, O nằm giữa A và B.
 0A+OB=AB

Tài liệu đính kèm:

  • docHH TIET 12.doc