Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2010-2011 - Lê Huyền Trang

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2010-2011 - Lê Huyền Trang

I/. MỤC TIÊU :

· Hs nắm chắc khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.

· Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng cho trước.

· Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II/. CHUẨN BỊ :

· GV: Thước , compa, Bảng phụ: đn, cách vẽ, hình 63, sgk, giáo án, phấn màu

· HS: Thước, compa, Làm các bài tập đã dặn tiết trước, thước thẳng, vở nháp, sgk.

III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

8 KIỂM TRA BÀI CŨ

Bài tập 55 , 56 , 57 / SGK (Kiểm tra 3 hs ) Gọi tên 3 hs lên làm các bt

Cho hs khác nhận xét, gv đánh giá và cho điểm. 3 hs lêm bảng làm bt.

7 1) Trung điểm của đoạn thẳng :

Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng.

Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB

 * GV giới thiệu như SGK:

 + Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

 + Hai đoạn thẳng AM và MB có độ dài như thế nào với nhau ?

 M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.

 Giới thiệu đn / SGK. * Hs xem hình 61

+ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

+ AM = MB

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2010-2011 - Lê Huyền Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:01/11/2010
Ngày dạy:05/11/2010
Tuần 12 tiết 12
Bài 10 : 	TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I/. MỤC TIÊU :
Hs nắm chắc khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. 
Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ :
GV: Thước , compa, Bảng phụ: đn, cách vẽ, hình 63, sgk, giáo án, phấn màu
HS: Thước, compa, Làm các bài tập đã dặn tiết trước, thước thẳng, vở nháp, sgk.
III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Bài tập 55 , 56 , 57 / SGK	(Kiểm tra 3 hs )
Gọi tên 3 hs lên làm các bt
Cho hs khác nhận xét, gv đánh giá và cho điểm.
3 hs lêm bảng làm bt.
7’
1) Trung điểm của đoạn thẳng :
Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng.
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
* GV giới thiệu như SGK:
 + Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
 + Hai đoạn thẳng AM và MB có độ dài như thế nào với nhau ?
à M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
à Giới thiệu đn / SGK.
* Hs xem hình 61 
+ Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
+ AM = MB
12’
2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng :
 VD: Cho AB = 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
Giải: 
 Để M là trung điểm của đoạn thẳng thì phải có: AM + MB = AB và AM = MB
 Suy ra : MA = MB = AB:2 = 5:2 = 2,5 cm
 Vậy trên tia AB ta vẽ M sao cho AM = 2,5 cm.
VD:
* Để M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ta phải có đều gì ? M ở vị trí nào trên đoạn thẳng AB ? Hai đoạn thẳng AM và MB ntn? 
* AM = MB => mỗi đoạn thẳng này có độ dài bằng mấy?
* Để M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải nằm giữahai điểm A và B và AM = MB.
Mỗi đoạn thẳng có độ dài bằng 2,5 cm.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
9’
CỦNG CỐ 
BT: 60 
Vẽ hình theo sgk
Trả lời câu hỏi
cho 3 em lên làm
hs làm bt
Hs vẽ hình:
Cho hs khác nhận xét 
a/.A nằm giữa O và B
b/. OA<OB
c/. O là trung điểm của AB vì O nằm giữa và cánh đều AB (OA=OB=2cm).
7’
BT 61 
Vẽ hình theo sgk
Trả lời câu hỏi
Hs vẽ hình:
O là trung điểm của AB vì O nằm giữa và cách đều(OA=OB=2cm) A,B
DẶN DÒ: (2PHÚT)
Học thuộc lòng đn trung điểm của đoạn thẳng.
Bài tập 62 , 63 , 65 / SGK.
Ôn lại tất cả các phần đã học : Các đn , các t/c , theo nội dung ôn tập chương trang 126 / SGK.
Đặc biệt xem thật kỹ các đn, tc:
Khi nào thì AM + MB = AB?
Trung điểm của đoạn thẳng.	 
Điểm nằm giữa hai điểm, 3 điểm thẳng hàng. 
Chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết phần hình học. 
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doc12.doc