I. MỤC TIÊU.
F Hs biết được trung điểm của đoạn thẳng là gì?
F Hs biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng
F Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, thước đo độ dài, compa, sợi dây.
Hs: sợi dây, thanh gỗ.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ. (7)
Trên tia Ox vẽ hai điểm A, B sao cho OA=3cm, OB=6cm. Tính AB. So sánh OA và AB.
Giải
Vì OA < ob="" nên="" a="" nằm="" giữa="" o,="">
Ta có: OA+AB=OB
Hay: 3+AB=6
AB=6 – 3
AB=3
Vậy: OA=AB.
2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: I. ĐỊNH NGHĨA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
- Dựa vào kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB:
+ Điểm A nằm ở đâu so với hai điểm O, B?
+ Có nhận xét gì về OA và AB?
- Gv cho Hs quan sát hình 61 (SGK)
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
- Gv nhấn mạnh:
+ Nằm giữa
+ Cách đều
- Gv: Trung điểm còn gọi là điểm nằm chính giữa.
- Gv yêu cầu Hs làm bài tập 60.
+ Điểm A nằm ở đâu so với hai điểm O,B? Ta có công thức gì?
+ Làm sao so sánh được OA và AB?
- Gv dùng bảng phụ nêu bài tập 65.
hs quan sát hình vẽ và rút ra nhận xét:
+ Điểm A nằm giữa hai điểm O, B
+ OA=AB
Hs quan sát hình vẽ và nêu định nghĩa.
AM+MB=AB
AM=MB
Hs làm bài tập 60.
a) vì OA
b) ta có:
OA+AB=OB
2+AB=4
AB=4 – 2
AB=2.
OA=AB
c) A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa và cách đều hai điểm O, B.
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa và cách đều hai điểm A, B. 17
BÀI 10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU. Hs biết được trung điểm của đoạn thẳng là gì? Hs biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, thước đo độ dài, compa, sợi dây. Hs: sợi dây, thanh gỗ. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. (7’) Trên tia Ox vẽ hai điểm A, B sao cho OA=3cm, OB=6cm. Tính AB. So sánh OA và AB. Giải Vì OA < OB nên A nằm giữa O, B Ta có: OA+AB=OB Hay: 3+AB=6 AB=6 – 3 AB=3 Vậy: OA=AB. 2. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: I. ĐỊNH NGHĨA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG. Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Dựa vào kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB: + Điểm A nằm ở đâu so với hai điểm O, B? + Có nhận xét gì về OA và AB? Gv cho Hs quan sát hình 61 (SGK) à Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Gv nhấn mạnh: + Nằm giữa à + Cách đều à Gv: Trung điểm còn gọi là điểm nằm chính giữa. Gv yêu cầu Hs làm bài tập 60. + Điểm A nằm ở đâu so với hai điểm O,B? Ta có công thức gì? + Làm sao so sánh được OA và AB? Gv dùng bảng phụ nêu bài tập 65. à hs quan sát hình vẽ và rút ra nhận xét: + Điểm A nằm giữa hai điểm O, B + OA=AB à Hs quan sát hình vẽ và nêu định nghĩa. à AM+MB=AB à AM=MB à Hs làm bài tập 60. a) vì OA<OB nên A nằm giữa O, B b) ta có: OA+AB=OB 2+AB=4 AB=4 – 2 AB=2. OA=AB c) A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa và cách đều hai điểm O, B. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa và cách đều hai điểm A, B. 17’ Hoạt động 2: II. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG. Gv cho ví dụ trong SGK Cách 1: Vẽ Cách 2: gấp giấy. Gv hướng dẫn Hs cách thành lập công thức trung điểm M của đọan thẳng AB Gv dùng thanh gỗ và sợi dây hướng dẫn hs làm bài ?. Hs dùng thước đo độ dài xác định điểm M. Hs gấp giấy khi đã vẽ AB có độ dài 5 cm. AM=? MB=? Hs làm ?. và nêu cách làm. Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. Cách vẽ: Vì M là trung điểm nên ta có: suy ra: AM=MB==2.5 cm 10’ 3. CỦNG CỐ. (8) à Hãy cho biết điểm nằm giữa và nằm chính giữa có gì khác nhau không? M là trung điểm của đoạn thẳng AB Bài 61. A Ox B Ox’ O nằm giữa A, B và OA=OB=2 cm Vậy: O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Bài 63. Gv dùng bảng phụ. Chọn câu trả lời đúng nhất: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a) IA=IB b) IA+IB=AB c) IA+IB=AB và IA=IB d) IA=IB= Giải Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: c) IA+IB=AB và IA=IB d) IA=IB= 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) Học bài theo SGK Làm bài tập 62, 64 Quan sát các hình vẽ sau và cho biết mỗi hình nêu lên kiến thức của bài học nào? 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: