Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Bùi Minh Thúy

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Bùi Minh Thúy

A,Mục tiêu bài dạy

 1.Kiến thức:Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?

 2. Kĩ năng:Có kỹ năng biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm của mỗi đoạn thẳng là một điểm thoả mãn hai tính chất, nếu thiếu một trong hai tính chất đó thì không phải là trung điểm của đoạn thẳng .

 3.Thái độ: Tập cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, đo đạc, vẽ hình, gấp giấy .

B.Chuẩn bị:

1. GV: sgk; thước kẻ, com pa, phấn màu, máy chiếu.

2. HS: sgk; thước kẻ, com pa, bảng nhóm.

C.Phương pháp

 + Phương pháp vấn đáp, đàm thoại, luyện tập thực hành và hợp tác nhóm nhỏ

D.Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức

Ngày giảng Lớp Sĩ số

 6B1

 6b3

4.2: Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Câu hỏi :

 Trên tia đoạn thẳng AB lấy điểm M, biết rằng AB = 4cm, AM = 2cm .

a)Tính MB ?

 b)So sánh AM và MB?

- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.

- HS:

Vì M nằm giữa hai điểm A và B, nên:

 AM + MB = AB

Thay AM= 2cm, AB= 4cm ta có:

 2 + MB = 4

 MB = 4 – 2 = 2

 Vậy MB = AM = 2 (cm)

- GV gọi HS khác nhận xét và GV đánh giá cho điểm.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung

Hoạt động 1 :HS hiểu thế nào là trung điểm của đoạn thẳng (7 phút)

- Quan sát hình trong bài kiểm tra bài cũ ta thấy M nằm giữa A và B , MA = MB . Ta nói M là trung điểm của AB .

? Quan sát hình 61 SGK và trả lời điểm M thoả mãn những điều kiện gì được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB?

- HS: + M nằm giữa A và B và AM =BM

? Điều kiện M nằm giữa A và B còn được thay thế bằng điều kiện nào?

- HS: AM + MB = AB.

? Điểm M thoả mãn những điều kiện gì được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB?

- HS: AM + MB = AB và AM = MB

- GV giới thiệu: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB

- GV chiếu bài tập củng cố trên máy chiếu: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Điểm . là trung điểm của đoạn thẳng OP khi và chỉ khi M . O và P và OM

- HS: M ; nằm giữa; =MP

- Gv gọi 1 HS lên máy tính điền trực tiếp vào máy tính.

- HS: M; nằm giữa; =MP

- HS khác nhận xét. GV nhận xét.

Bài tập : Hình vẽ nào diễn tả điểm O là trung điểm của đoạn thẳng PQ?

- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.

- HS: hình b vì O nằm giữa P và Q và PO = OQ.

? Vì sao hình a và c không đúng?

- HS trả lời.

Hoạt động 2 : HS biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng (13 phút)

-GV chiếu bài toán lên máy chiếu:Cho đoạn thẳng OP = 7cm, vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.

 ? Điểm M gọi là gi?

- HS: M là trung điểm của OP.

? Điểm M thỏa mãn những điều kiện nào?

- HS: OM + MP = OP

 OM = MP

? Nhận xét về độ dài OM và MP so với độ dài đoạn thẳng OP?

-HS: OM = MP = 1/2OP

? Để vẽ điểm M ta phải biết điều gi?

- HS: phải tính được độ dài OM. = MP = 7 : 2 = 3,5(cm)

? Nêu cách vẽ điểm M?

- HS nêu cách vẽ.

- GV giới thiệu cách vẽ trên máy chiếu: vẽ trung điểm của đoạn thẳng OP bằng cách dùng thước vẽ OM = 3,5cm.

?Qua bài toán cho biết 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OP có thể thay thế bằng một điều kiện nào?

- HS: OM = MP = 1/2OP

- GV giới thiệu cách thứ 2: dùng thước thẳng và compa trên máy chiếu.

- GV hướng dẫn cách gấp giấy trên máy chiếu để tìm trung điểm của đoạn thẳng.

- GV yêu cầu HS làm bài tập ? trong SGK.

- HS nêu cách làm.

- GV chiếu cách làm trên máy chiếu.

? Nêu ứng dụng của trung điểm trong thực tế?

- HS: Ứng dụng trung điểm vào chia đoạn thẳng, chia đôi tờ giấy, mảnh vải, trong cân thăng bằng. 1.Trung điểm của đoạn thẳng

M là trung điểm của AB

 + M nằm giữa A và B.

 +AM =BM

 Hoặc AM + MB = AB

 AM = MB

+)Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB

Bài tập

2.Cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng

Bài toán:

Ta có: OM + MP = OP

 OM = MP

Suy ra: OM = MP = 1/2OP

OM = MP = 7 : 2 = 3,5(cm)

Cách 1: Dùng thước thẳng.

Chú ý: Nếu M là trung điểm của OB thì OM = MB = 1/2 OB

Cách 2: Dùng thước thẳng và compa

Cách 3: Gấp giấy.

Cách 4: Dùng sợi dây.

3.Luyện tập

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2011-2012 - Bùi Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 3/10/2011
 TiÕt thø: 12
 TuÇn thø: 12
§ 10.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
A,Mục tiêu bài dạy
 1.Kiến thức:Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
 2. Kĩ năng:Có kỹ năng biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, biết phân tích trung điểm của mỗi đoạn thẳng là một điểm thoả mãn hai tính chất, nếu thiếu một trong hai tính chất đó thì không phải là trung điểm của đoạn thẳng .
 3.Thái độ: Tập cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, đo đạc, vẽ hình, gấp giấy .
B.Chuẩn bị:
1. GV: sgk; thước kẻ, com pa, phấn màu, máy chiếu.
2. HS: sgk; thước kẻ, com pa, bảng nhóm.
C.Phương pháp
 + Phương pháp vấn đáp, đàm thoại, luyện tập thực hành và hợp tác nhóm nhỏ
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
6B1
6b3
4.2: Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Câu hỏi :
	Trên tia đoạn thẳng AB lấy điểm M, biết rằng AB = 4cm, AM = 2cm .
a)Tính MB ?
 b)So sánh AM và MB?
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
- HS:
Vì M nằm giữa hai điểm A và B, nên: 
	AM + MB = AB
Thay AM= 2cm, AB= 4cm ta có: 
	 2 + MB = 4
 MB = 4 – 2 = 2
 	Vậy MB = AM = 2 (cm)
- GV gọi HS khác nhận xét và GV đánh giá cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung
Hoạt động 1 :HS hiểu thế nào là trung điểm của đoạn thẳng (7 phút)
- Quan sát hình trong bài kiểm tra bài cũ ta thấy M nằm giữa A và B , MA = MB . Ta nói M là trung điểm của AB .
? Quan sát hình 61 SGK và trả lời điểm M thoả mãn những điều kiện gì được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB?
- HS: + M nằm giữa A và B và AM =BM
? Điều kiện M nằm giữa A và B còn được thay thế bằng điều kiện nào?
- HS: AM + MB = AB.
? Điểm M thoả mãn những điều kiện gì được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB?
- HS: AM + MB = AB và AM = MB
- GV giới thiệu: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
- GV chiếu bài tập củng cố trên máy chiếu: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Điểm. là trung điểm của đoạn thẳng OP khi và chỉ khi M. O và P và OM 
- HS: M ; nằm giữa; =MP
- Gv gọi 1 HS lên máy tính điền trực tiếp vào máy tính.
- HS: M; nằm giữa; =MP
- HS khác nhận xét. GV nhận xét.
Bài tập : Hình vẽ nào diễn tả điểm O là trung điểm của đoạn thẳng PQ? 
Hình a
Hình c
Hình b
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS: hình b vì O nằm giữa P và Q và PO = OQ.
? Vì sao hình a và c không đúng?
- HS trả lời.
Hoạt động 2 : HS biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng (13 phút)
-GV chiếu bài toán lên máy chiếu:Cho đoạn thẳng OP = 7cm, vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.
 ? Điểm M gọi là gi?
- HS: M là trung điểm của OP.
? Điểm M thỏa mãn những điều kiện nào?
- HS: OM + MP = OP
	 OM = MP
? Nhận xét về độ dài OM và MP so với độ dài đoạn thẳng OP?
-HS: OM = MP = 1/2OP
? Để vẽ điểm M ta phải biết điều gi?
- HS: phải tính được độ dài OM. = MP = 7 : 2 = 3,5(cm)
? Nêu cách vẽ điểm M?
- HS nêu cách vẽ.
- GV giới thiệu cách vẽ trên máy chiếu: vẽ trung điểm của đoạn thẳng OP bằng cách dùng thước vẽ OM = 3,5cm.
?Qua bài toán cho biết 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OP có thể thay thế bằng một điều kiện nào?
- HS: OM = MP = 1/2OP
- GV giới thiệu cách thứ 2: dùng thước thẳng và compa trên máy chiếu.
- GV hướng dẫn cách gấp giấy trên máy chiếu để tìm trung điểm của đoạn thẳng. 
- GV yêu cầu HS làm bài tập ? trong SGK.
- HS nêu cách làm.
- GV chiếu cách làm trên máy chiếu.
? Nêu ứng dụng của trung điểm trong thực tế?
- HS: Ứng dụng trung điểm vào chia đoạn thẳng, chia đôi tờ giấy, mảnh vải, trong cân thăng bằng.
1.Trung điểm của đoạn thẳng
M là trung điểm của AB 
 + M nằm giữa A và B.
 +AM =BM
 Hoặc AM + MB = AB 
 AM = MB
+)Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB
Bài tập
2.Cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng
Bài toán:
Ta có: OM + MP = OP
	 OM = MP
Suy ra: OM = MP = 1/2OP
OM = MP = 7 : 2 = 3,5(cm)
Cách 1: Dùng thước thẳng.
Chú ý: Nếu M là trung điểm của OB thì OM = MB = 1/2 OB
Cách 2: Dùng thước thẳng và compa
Cách 3: Gấp giấy.
Cách 4: Dùng sợi dây.
3.Luyện tập
4. Củng cố: (10 phút)
? Điểm M thoả mãn những điều kiện gì được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB?
? Nêu cách vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB?
? Ứng dụng của trung điểm?
Bài 63( SGK – 126) 
GV phát phiếu học tập cho mỗi HS làm, rồi đổi chéo bài của các HS chấm chéo cho nhau
? Điểm I thỏa mãn điều kiện nào thì là trung điểm của đoạn thẳng AB?
- HS: đáp án c và d đúng.
Bài 60( SGK/125)
? So sánh OA và OB rồi rút ra nhận xet?
- HS: a.Trên tia Ox có OA < OB nên A nằm giữa O và B
? Điểm A nằm giưa O và B ta suy ra điều gì?
- HS: b.Vì A nằm giữa O và B nên 
OA + AB = OB
AB = OB – OA
AB = 4 - 2 
AB = 2(cm)
=> OA = AB
?Nhận xét về điểm A?
- HS: c. Vì A nằm giữa O và B và OA = AB = 2cm nên A là trung điểm của OB.
- GV cho HS hoạt động nhóm Bài 61(SGK/126)
Vì A và B thuộc hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B
Mà OA = OB= 2 cm ( Theo cách vẽ) 
Vậy O là trung điểm của A và B
- Gv thu bảng nhóm của 2 nhóm là xong nhanh nhất rồi cho HS nhận xét.
5. Hướng dẫn bài tập về nhà : (2 phút)
- Hướng dẫn bài tập: Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 4cm, C là điểm nằm giữa A, B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN?
A
B
C
M
N
MN = ?
MC + CN
(AC: 2) + (CB : 2)
(AC + CB) : 2= AB :2
- Học bài theo SGK và làm các bài tập 63 – 65 SGK
- Tiết sau Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương
E. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTrung diem cua doan thang.doc