Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

- GV: Nhìn vào bài toán trên(ktbc), hãy nhận xét vị trí của điểm M đối với A, B?

- HS: Có thể trả lời: M nằm giữa A và B.

- GV(hỏi thêm): M nằm giữa A và B, đồng thời khoảng cách từ M đến A, B như thế nào?

- HS: .

- GV(chốt lại): Ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

-GV: Vậy, trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?

- HS: .

- GV: M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoã mãn điều kiện gì?

- HS: .

- GV: M nằm giữa A và B thì ta có đẳng thức nào?

- GV: M cách đều A và B thì ta có đẳng thức nào?

- GV: Giới thiệu trung điểm hay còn gọi là điểm chính giữa.

* Củng cố: Làm BT60/125

- GV: Vẽ hình lên bảng.

- GV: Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?

- HS: .

- GV: Để so sánh OA và AB ta làm như thế nào?

- GV: Ghi bảng trình bày bài mẫu.

- GV: Một đoạn thẳng có mấy trung điểm?

- HS: .

- GV(Chốt lại): Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm nhưng có vô số điểm nằm giữa 2 mút của nó.

- Định nghĩa: (sgk)

 A M B

 M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:

 * M nằm giữa A và B(AM + MB = AB)

 * M cách đều A và B (AM = MB)

BT 60/SGK.

 O A B x

 a. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

 (Vì OA <>

 b. Theo câu a: A nằm giữa O và B nên

 OA + AB = OB

2 + AB = 4

 AB = 4 – 2 = 2(cm)

 OA = AB (Cùng bằng 2cm)

 c. Ta có: A nằm giữa O và B (câu a)

 OA = AB (câu b)

 Vậy: A là trung điểm của OB.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 12 	 	Ngµy so¹n: 11/11/2009	
TiÕt: 12	 	 Ngµy d¹y: 13/11/2009
	Bài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
A. Môc tiªu:
Qua bài học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì?
Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
Học sinh nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
B. ChuÈn bÞ:
PhÊn mµu, th­íc th¼ng, th­íc cã chia kho¶ng.
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: Kiểm tra (7 phót)
HS1: - Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng AM = 2cm, AB = 4cm.
 - So sánh AM và MB.
 Ho¹t ®«ng 2: 1. Trung điểm của đoạn thẳng (17 phút)
- GV: Nhìn vào bài toán trên(ktbc), hãy nhận xét vị trí của điểm M đối với A, B?
- HS: Có thể trả lời: M nằm giữa A và B.
- GV(hỏi thêm): M nằm giữa A và B, đồng thời khoảng cách từ M đến A, B như thế nào?
- HS: .
- GV(chốt lại): Ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
-GV: Vậy, trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
- HS: .
- GV: M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoã mãn điều kiện gì?
- HS: .
- GV: M nằm giữa A và B thì ta có đẳng thức nào?
- GV: M cách đều A và B thì ta có đẳng thức nào?
- GV: Giới thiệu trung điểm hay còn gọi là điểm chính giữa.
* Củng cố: Làm BT60/125
- GV: Vẽ hình lên bảng.
- GV: Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
- HS: .
- GV: Để so sánh OA và AB ta làm như thế nào?
- GV: Ghi bảng trình bày bài mẫu.
- GV: Một đoạn thẳng có mấy trung điểm?
- HS: .
- GV(Chốt lại): Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm nhưng có vô số điểm nằm giữa 2 mút của nó.
- Định nghĩa: (sgk)
 A M B
 M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
 * M nằm giữa A và B(AM + MB = AB)
 * M cách đều A và B (AM = MB) 
BT 60/SGK.
 O A B x
 a. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
 (Vì OA < OB)
 b. Theo câu a: A nằm giữa O và B nên
 OA + AB = OB
+ AB = 4
 AB = 4 – 2 = 2(cm)
 OA = AB (Cùng bằng 2cm)
 c. Ta có: A nằm giữa O và B (câu a)
 OA = AB (câu b)
 Vậy: A là trung điểm của OB.
 Ho¹t ®«ng 3: 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: (10 phút)
- GV: Đưa ra ví dụ.
- GV: có những cách nào để vẽ trung điểm M của AB?
- HS:
- GV: (chốt lại) - Dùng thước thẳng có chia khoảng.
- GV: Hướng dẫn HS vẽ cách một.
- GV: Để M là trung điểm của AB thì M phải thoả mãn những điều kiện gì?
- GV: Vậy vẽ điểm M như thế nào?
- GV: Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB = 5cm, sau đó gấp giấy sao cho A B.
Nếu gấp giấy xác định điểm M.
- HS: Thực hiện.
- GV: Thông báo qua cách này, ta có tính chất của trung điểm là AM = MB = 
- GV: Cho HS trả lời ? SGK.
 a. Ví dụ: Cho AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của AB.
Giải
 Ta có AM + MB = AB
 MA = MB
 Suy ra: MA = MB = = = 2,5cm
 - Cách vẽ: Vẽ điểm M trên AB sao cho AM = = 2,5cm
b. Chú ý:
 M là trung điểm của AB
MA = MB = 
 Ho¹t ®«ng 4: Luyện tập - củng cố (10phút)
BT63/126.
- GV: Sử dụng bảng phụ.
- HS: Trả lời.
BT65/126.
HS: Đo và điền vào chỗ trống.
BT 63/SGK: Câu c, d đúng.
BT 65/SGK
.BD vì CB = CD = 
AB
A BC
 Ho¹t ®«ng 4: H­íng dÉn vÒ nhµ (1 phót) 
Học bài: nắm được trung điểm của đoạn thẳng, biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
BTVN: 61, 62, 64.
Ôn tập trả lời các câu hỏi, bài tập /124 SGK để tiết sau ôn tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 - Tiet 12.doc