Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu :

HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ?biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.Nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng ?

 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

GV : Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, compa, sợi dây, thanh gỗ.

HS : Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 50cm, một thanh gỗ khoảng 2 gang tay) một mảnh giấy bằng khoảng nửa tờ đơn, bút chì.

III. Tiến trình dạy học :

HĐ của GV HĐ của HS

HĐ1 : Kiểm tra bài cũ dẫn dắt vào bài mới

Cho hình vẽ

GV : Vẽ AM = 2cm

 MB = 2cm

 A M B

1. Đo độ dài : AM = cm ?

 MB = cm ?

So sánh MA; MB

2. Tính BA ?

3. Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B ? Một HS lên bảng thực hiện

HS lên bảng thực hiện

1. AM = 2cm

 MB = 2cm

2. M nằm giữa A và B => MA + MB = AB

AB = 2 + 2 = 4 (cm)

3. M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A; B => M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 313Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 : x 10 Trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu : 
HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ?biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.Nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng ?
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
GV : Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, compa, sợi dây, thanh gỗ.
HS : Thước thẳng có chia khoảng, sợi dây dài khoảng 50cm, một thanh gỗ khoảng 2 gang tay) một mảnh giấy bằng khoảng nửa tờ đơn, bút chì.
III. Tiến trình dạy học : 
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ dẫn dắt vào bài mới
Cho hình vẽ
GV : Vẽ AM = 2cm
 MB = 2cm
 A M B
1. Đo độ dài : AM = cm ?
 MB = cm ?
So sánh MA; MB
2. Tính BA ?
3. Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B ?
Một HS lên bảng thực hiện
HS lên bảng thực hiện
1. AM = 2cm
 MB = 2cm
2. M nằm giữa A và B => MA + MB = AB
AB = 2 + 2 = 4 (cm)
3. M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A; B => M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
HĐ 2 : I. Trung điểm đoạn thẳng
? M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn điều kiện gì ?
? Có điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào ? 
Tương tự M cách đều A; B thì ... ?
GV yêu cầu : 
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 35cm (bảng)
+ Vẽ trung điểm M của AB
Giải thích cách vẽ ?
GV chốt lại : Nếu M là trung điểm của AB thì MA = MB = 
Củng cố : Bài 60 (Sgk - 118)
GV tóm tắt đề bài : Sau đó quy ước đoạn thẳng biểu diễn 2 cm trên bảng. 
- Yêu cầu 1 HS vẽ hình
*GV lấy điểm A' thuộc đoạn thẳng OB
A' có là trung điểm của AB không ?
GV:Cho đoạn thẳng EF như hình vẽ (chưa có số đo độ dài) mời một em hãy vẽ trung điểm K của nó ?
HS nhắc lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.
- Cả lớp ghi bài vào vở : Đ/n trung điểm đoạn thẳng : Sgk
HS :
M nằm giữa A và B MA + MB = AB
M cách đều A và B MA = MB
1 HS lên bảng thực hiện :
+ Vẽ AB = 35cm
+ M là trung điểm của AB
=> AM = = 17,5cm
Vẽ M thuộc tia AB sao cho AM = 17,5cm.
HS còn lại vẽ vào vở với :
AB = 3,5cm
AM = 1,75cm
1 HS đọc to đề bài
HS trả lời miệng bài 60
Chú ý : Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung
điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa 2 đầu mút của nó.
HS : 
- Đo đoạn EF
- Tính EK = 
- Vẽ K thuộc đoạn thẳng EF với 
EK = 
HĐ 3 : II. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
? Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ?
GV yêu cầu HS chỉ rõ cách vẽ theo từng bước.
Cách 1 : Dùng thước thẳng có chia khoảng.
Cách 2 : Dùng dây gấp (GV hướng dẫn miệng)
Cách 3 : Dùng giấy gấp (Sgk)
VD : Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (cho sẵn đoạn thẳng)
Cách 1 :
B1 : Đo đoạn thẳng
B2 : Tính MA = MB =
B3 : Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA (hoặc MB)
HS đọc Sgk và xác định trung điểm của đoạn thẳng trên giấy.
HĐ 3 : Củng cố
Bài 1 : (Bài 63 Sgk)
Bài 2 : (Bài 64 Sgk)
Cho HS trả lời miệng sau đó đọc cho GV trình bày mẫu.
IV : Hướng dẫn học ở nhà:Cần thuộc và hiểu các kiến thức quan trọng trong bài trước khi làm bài tập.Làm BT 61; 62; 65 - Sgk - 118 . Bài 60; 61 - SBT
Ôn tập trả lời các câu hỏi, bài tập trong trang 124 Sgk để giờ sau ôn tập chương.
V-Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docT12-hh6.doc