1/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
-HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m ( đơn vị đo độ dài )
( m> 0).
-Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a< b="" thì="" m="" nằm="" giữa="" o="" và="">
b) Kĩ năng : Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
c) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác.
2/ Chuẩn bị:
a) Giáo viên : thước thẳng, phấn màu, compa.
b) Học sinh : thước thẳng, compa.
3/ Phương pháp dạy học :Đặt và giải quyết vấn đề,Hỏi- đáp,trực quan,thảo luận nhĩm.
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức : 61 62 63 64
4.2/ Kiểm tra bài cũ :
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1/ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào?
2./ Sửa bài tập:
Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V; A; T sao cho AT = 10 cm; VA = 20 cm; VT = 30 cm.
Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
*Em hãy mô tả lại cách vẽ đoạn thẳng TA = 10 cm trên một đường thẳng đã cho.
*GV: Bạn đã vẽ và nêu được cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài của nó.
Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên Ox ta làm thế nào? ( nêu rõ từng bước)
M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB(5đ)
Bài tập:
có TA + AV = TV ( vì 10 + 20 = 30)
A nằm giữa T và V. (5đ)
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Tiết PPCT : 11 Ngày dạy : / /2009 1/ Mục tiêu: a) Kiến thức : -HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m ( đơn vị đo độ dài ) ( m> 0). -Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a< b thì M nằm giữa O và N. b) Kĩ năng : Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập. c) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác. 2/ Chuẩn bị: Giáo viên : thước thẳng, phấn màu, compa. Học sinh : thước thẳng, compa. 3/ Phương pháp dạy học :Đặt và giải quyết vấn đề,Hỏi- đáp,trực quan,thảo luận nhĩm. 4/ Tiến trình: 4.1/ Ổn định tổ chức : 61 62 63 64 4.2/ Kiểm tra bài cũ : GV nêu câu hỏi kiểm tra: 1/ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào? 2./ Sửa bài tập: Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V; A; T sao cho AT = 10 cm; VA = 20 cm; VT = 30 cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? *Em hãy mô tả lại cách vẽ đoạn thẳng TA = 10 cm trên một đường thẳng đã cho. *GV: Bạn đã vẽ và nêu được cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài của nó. Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên Ox ta làm thế nào? ( nêu rõ từng bước) M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB(5đ) Bài tập: có TA + AV = TV ( vì 10 + 20 = 30) A nằm giữa T và V. (5đ) 4.3/ Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia: VD1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2 cm. -Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai mút của nó. Ở VD1 mút nào đã biết, cần xác định múc nào? -Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào? Cách vẽ như thế nào? -Sau khi thực hiện hai cách xác định điểm M trên tia Ox, em có nhận xét gì? -GV nhấn mạnh: Trên tia Ox bao giờ cũng. . . VD2: cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD = AB. Đầu bài cho gì? Yêu cầu gì? -HS đọc SGK trong 5 phút và nêu lên cách vẽ? -Hai HS lên bảng thao tác vẽ ( GV bổ sung nếu cần). -Cả lớp thao tác: -Vẽ đoạn thẳng AB. -Vẽ đoạn thẳng CD = AB ( bằng compa và thước vào vở). Củng cố: Bài 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2, 5 cm ( vở) ( bảng OM = 25 cm) ON = 3 cm ( vở) (bảng ON = 30 cm). C1: Dùng thước có chia độ. C2: dùng thước và compa. -Nhìn hình (b) em có nhận xét gì về vị trí 3 điểm O; M ; N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? 2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: -Một HS đọc VD tr. 123 SGK -Một HS lên bảng thực hiện VD ( cả lớp vẽ vào vỡ). VD: Trên tia Ox vẽ OM = 2 cm. ON = 3 cm Khi đặt hai đoạn thẳng trên cùng một tia có chung một nút là gốc tia ta có nhận xét gì về vị trí của ba điểm ( đầu mút của các đoạn thẳng)? Vậy: Nếu trên tia Ox có OM = a; ON = b; 0 <a <b thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O; N; M. âVới ba điểm A; B ; C thẳng hàng ; AB = m ; AC = n và m < n ta có kết luận gì? 1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia: -Mút O đã biết. -Cần xác định mút M. Cách 1: ( dùng thước có chia khoảng) -Đặt cạnh thước trùng tia Ox, sao cho vạch số 0 trùng gốc O. O M 2 cm x Hình a -Vạch ( 2 cm) của thước ứng với một điểm trên tia, điểm ấy chính là điểm M. Cách 2: ( Có thể dùng compa và thước thẳng) Nhận xét: SGK/ 122. Ví dụ 2:SGK/ 122 O 3 cm 2, 5 cm M N x Hình b Điểm M nằm giữa O và N. O M N x a b 2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: VD: SGK/123: M nằm giữa O và N 0 1 2 3 N M x 0 <a <b M nằm giữa O và N. Nhận xét: SGK. 4.4/ Củng cố và luyện tập : Bài 54, 55 SGK: -Bài học hôm nay cho ta thêm một dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm đó là gì? HS :nêu được :kiến thức bài học giúp nhận dạng điểm nằm giữa 2 điểm Bài 54, 55 SGK: Nếu O, M, N cùng thuộc tia Ox và OM < ON thì M nằm giữa O và N. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Về nhà ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài ( cả dùng thước, dùng compa). -Làm bài tập: 53, 57, 58, 59 SGK, 52; 53; 54; 55 SBT. Hdẫn bài 53 sgk/124 Ta cĩ:OM +MN = ON MN=ON-OM=6 - 3 =3 (Cm) OM = MN 5/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: