I.Mục tiêu
* Kiến thức cơ bản
- HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = a(đơn vị độ dài), a>0
- Trên tia Ox nếu OM = a; ON = b và a< b="" thì="" m="" nằm="" giữa="" o="" và="">
* Kĩ năng cơ bản: Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, phấn màu ; compa
HS: Thước thẳng, compa
III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Ví dụ1: Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm
* Cách vẽ
Mút O đã biết, ta cần xác định mút M
- Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số O của thước trùng với gốc O của tia
- Vạch số 2cm cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần vẽ
* Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a(đơn vị độ dài)
Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB GV: Đưa ra bài tập
Trên đường thẳng a hãy vẽ ba điểm A; B; C sao cho AB = 4cm; BC = 6cm; AC = 10cm
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Nêu cách vẽ
1HS lên bảng thực hiện
Lớp nhận xét
H: Để vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên tia Ox ta làm như thế nào?(Nêu rõ cách vẽ)
H: Chúng ta vẽ được bao nhiêu điểm M như vậy?
HS:.
GV: Giới thiệu cách vẽ bằng compa như trong SGK
Củng cố: Trên tia Ox vẽ OM = 3cm;
ON = 4cm
HS: Lên bảng thực hiện
Tiết: 11. § 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI Ngày soạn:12-11-2005. Ngày dạy:21-11-2005 I.Mục tiêu * Kiến thức cơ bản HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = a(đơn vị độ dài), a>0 Trên tia Ox nếu OM = a; ON = b và a< b thì M nằm giữa O và N * Kĩ năng cơ bản: Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, phấn màu ; compa HS: Thước thẳng, compa III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia Ví dụ1: Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2cm * Cách vẽ Mút O đã biết, ta cần xác định mút M - Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số O của thước trùng với gốc O của tia - Vạch số 2cm cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần vẽ * Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a(đơn vị độ dài) Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB GV: Đưa ra bài tập Trên đường thẳng a hãy vẽ ba điểm A; B; C sao cho AB = 4cm; BC = 6cm; AC = 10cm Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Nêu cách vẽ 1HS lên bảng thực hiện Lớp nhận xét H: Để vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên tia Ox ta làm như thế nào?(Nêu rõ cách vẽ) H: Chúng ta vẽ được bao nhiêu điểm M như vậy? HS:.. GV: Giới thiệu cách vẽ bằng compa như trong SGK Củng cố: Trên tia Ox vẽ OM = 3cm; ON = 4cm HS: Lên bảng thực hiện 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Ví dụ: Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM = 4cm; ON = 6cm Trong ba điểm O; M; N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a; ON = b; nếu 0< a< b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N Luyện tập tại lớp Bài 54(SGK) Bài 55(SGK) HS: Lên bảng thực hiện Lớp nhận xét H: Trên tia Ox, nếu OM < ON thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại HS: HS: Đọc nhận xét trong SGK 4/ Củng cố Trên tia Ox luôn vẽ được duy nhất một điểm M sao cho OM = a(đơn vị độ dài) Trên tia Ox nếu OM < ON thì M nằm giữa O và N 5/ Dặn dò Học lý thuyết Làm BTVN: 53; 57; 58; 59(SGK) 52; 53; 54; 55(SBT)
Tài liệu đính kèm: