I MỤC TIÊU
-Học sinh.biết trên tia Ox , có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m
(đơn vị độ dài) (m > 0)
Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
1 . KIỂM TRA BÀI CŨ :
Trên tia Oy xác định 2 điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 5 cm. Tính AB cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 3 cm. Em hãy dùng thước, compa vẽ chính xác.
Khái quát : trên tia Ox, bao giờ cũng xác định được một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài), m là số dương cho trước. Để biết vẽ đoạn thẳng trên tia cho thành thạo hơn qua bài học hôm nay.
2 . DẠY BÀI MỚI : 9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA:
Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm
Cách vẽ: Mút O đã biết.Ta vẽ mút M như sau:
-Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia (h. 54)
O M x
0 1 2 3 4 5 6 7 8
H.54
-Vạch số 2 (cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ.
Nhận xét: Trên tia ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài)
Ví dụ 2 : Cho đoạn thẳng AB (h.55).
Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho
CD = AB
A B C y
H.55 H.56
Cách vẽ:
Vẽ tia Cy bất kỳ (h.56). Khi đó, ta đã biết mút C của đoạn thẳng CD. Ta vẽ mút D như sau:
Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước (h.57)
Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D (h.58) và CD là đoạn thẳng phải vẽ.
2. VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA
Ví dụ : Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm. ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N, Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Giải :
Sau khi vẽ hai điểm M và N (h.59)
Ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N (vì 2cm < 3cm="">
Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a, ON = b (h.60) nếu O < a="">< b="" thì="" điểm="" m="" nằm="" giữa="" hai="" điểm="" o="" và="">
53/124
Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm
Tính MN, so sánh OM và MN
O M N x
Đáp:
Vì ON > OM nên M nằm giữa O và N
Tính MN = 3 cm
OM = MN
OM = 3 cm
46/ 121
Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm.Tính độ dài đoạn thẳng IK.
Đáp : IK = 9 cm
O M N x
H.59
O a M N x
b
CHƯƠNG I. TIẾT: 11 § 9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU -Học sinh.biết trên tia Ox , có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị độ dài) (m > 0) Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ : Trên tia Oy xác định 2 điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 5 cm. Tính AB cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 3 cm. Em hãy dùng thước, compa vẽ chính xác. Khái quát : trên tia Ox, bao giờ cũng xác định được một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị dài), m là số dương cho trước. Để biết vẽ đoạn thẳng trên tia cho thành thạo hơn qua bài học hôm nay. 2 . DẠY BÀI MỚI : 9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ VẼ ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA: Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm Cách vẽ: Mút O đã biết.Ta vẽ mút M như sau: -Đặt cạnh của thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tia (h. 54) O M x 0 1 2 3 4 5 6 7 8 H.54 -Vạch số 2 (cm) của thước sẽ cho ta điểm M. Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ. Nhận xét: Trên tia ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài) Ví dụ 2 : Cho đoạn thẳng AB (h.55). Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB A B C y H.55 H.56 Cách vẽ: Vẽ tia Cy bất kỳ (h.56). Khi đó, ta đã biết mút C của đoạn thẳng CD. Ta vẽ mút D như sau: Đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước (h.57) Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D (h.58) và CD là đoạn thẳng phải vẽ. VẼ HAI ĐOẠN THẲNG TRÊN TIA Ví dụ : Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm. ON = 3cm. Trong ba điểm O, M, N, Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Giải : Sau khi vẽ hai điểm M và N (h.59) Ta thấy điểm M nằm giữa hai điểm O và N (vì 2cm < 3cm ) Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a, ON = b (h.60) nếu O < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 53/124 Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm Tính MN, so sánh OM và MN O M N x Đáp: Vì ON > OM nên M nằm giữa O và N Tính MN = 3 cm è OM = MN OM = 3 cm 46/ 121 Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm.Tính độ dài đoạn thẳng IK. Đáp : IK = 9 cm O M N x H.59 O a M N x b 3. CỦNG CỐ : Vậy qua bài này, các em cần nắm được : * Biết cách vẽ đoạn thẳng trên tia. * Cẩn thận khi dùng thước và compa để vẽ hình. 4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: Về nhà học bài : 1 - Vẽ đoạn thẳng trên tia, 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia. Về nhà làm bài tập : 54, 55, 56, 57, 58, 59 trang 124.
Tài liệu đính kèm: