Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.

1.2 Kĩ năng: Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.

1.3 Thái độ: Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán.

2. Trọng tâm

- Vận dụng hệ thức “ Khi điểm Ma nằm giữa 2 điêm A và B thì AM + MB = AB” vào bài toán

3. Chuẩn bị:

3.1 GV: Thước thẳng, bảng phụ, bút dạ.

3.2 HS: Thước thẳng.

4. Tiến trình dạy học:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:

Lớp 6A5: Lớp 6A6:

4.2 Kiểm tra miệng:

4.3 Giảng bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Lý thuyết

HS1:

1/ Khi nào thì hai độ dài đoạn AM cộng MB bằng độ dài đoạn AB?(4đ)

 Làm bài tập 46 SGK.(6đ)

HS 2:

1/ Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai điểm O; B không ta làm thế nào? (4đ)

2/ Làm bài tập 48 SGK(6đ)

GV cùng toàn lớp chữa, đánh giá cho điểm hai HS lên bảng.

Hoạt động 2: Bài tập mới

Dạng 1: luyện tập các bài tập :

M nằm giữa A và B MA + MB = AB

Bài 49 SGK:

-Đầu bài cho gì? Hỏi gì?

-Một HS đọc to, rõ đề bài trong SGK.

-GV dùng bút dạ khác màu gạch chân những ý đầu bài cho, những ý đầu bài hỏi trên bảng phụ.

Cả lớp nhận xét, GV nhận xét đánh giá.

Bài 51 SGK:

-Một HS đọc đề ở bảng phụ.

-Một HS khác phân tích đề trên bảng phụ ( dùng bút khác màu để gạch chân các ý. . .)

Cho HS hoạt động nhóm ( 5 phút ). Sau đó đại diện hai nhóm lên trình bày.

Bài 47 tr.102 SBT: Cho ba điểm A; B; C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:

a/ AC + CB = AB

b/ AB + BC = AC

c/ BA + AC = BC

 Dạng 2: Luyện tập các bài tập: M không nằm giữa A và B AM+ MB AB

Bài 48 SBT:

Cho 3 điểm A; B ; M biết AM = 3, 7 cm; MB = 2, 3 cm ; AB = 5 cm.

Chứng tỏ rằng:

a/ Trong ba điểm A; B ; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

 1/ Lý thuyết: SGK

2/ Bài tập mới

Bài tập 46/SGK

N là một điểm của đoạn thẳng IK N nằm giữa I; K IN + NK = IK mà IN = 3cm; NK = 6 cm

IK = 3 + 6= 9 ( cm)

1/ Ta kiểm tra nếu OA + AB = OB thì điểm A nằm giữa O và B

Bài tập 48 SGK

 độ dài sợi dây là: 1, 25. = 0, 25 (m)

Chiều rộng lớp học đó là:

4.1,25 + 0, 25 = 5, 25 (m)

Dạng 1: luyện tập các bài tập :

M nằm giữa A và B MA + MB = AB

Bài 49 SGK

TH1:

a/ M nằm giữa A và B

AM + MB = AB (theo nhận xét)

AM = AB – BM (1)

N nằm giữa A và B

AN + NB = AB ( theo nhận xét)

BN = AB – AN (2)

mà AN = BM (3)

Từ (1), (2), (3) ta có AM = BN

HS làm tương tự trường hợp 2:

TH 2:

Bài 51 SGK:

Ta thấy :

TA + AV = TV ( vì 1 + 2 = 3)

A nằm giữa T và V

Bài 47 tr.102 SBT

a/ Điểm C nằm giữa hai điểm A; B

b/ Điểm B nằm giữa 2 điểm A; C

c/ Điểm A nằm giữa 2 điểm B; C.

Dạng 2: Luyện tập các bài tập: M không nằm giữa A và B AM + MB AB

Bài 48 SBT:

Theo đầu bài ta có: AM = 3, 7 cm.

MB = 2,3 cm ; AB = 5 cm.

3, 7+ 2, 3 5 AM + MB AB

M không nằm giữa A; B

2, 3 + 5 3, 7 BM + AB AM

B không nằm giữa M; A.

3, 7 + 5 2,3 AM + AB MB

A không nằm giữa M; B.

Trong câu a: Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, tức là ba điểm A; M; B không thẳng hàng

-Đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần 10 	 Ngày dạy: 21/10/2011
Tiết 10
1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.
1.2 Kĩ năng: Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
1.3 Thái độ: Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán.
2. Trọng tâm
- Vận dụng hệ thức “ Khi điểm Ma nằm giữa 2 điêm A và B thì AM + MB = AB” vào bài toán 
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Thước thẳng, bảng phụ, bút dạ.
3.2 HS: Thước thẳng.
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5: 	Lớp 6A6:	
4.2 Kiểm tra miệng:
4.3 Giảng bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
HS1:
1/ Khi nào thì hai độ dài đoạn AM cộng MB bằng độ dài đoạn AB?(4đ)
 Làm bài tập 46 SGK.(6đ)
HS 2:
1/ Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai điểm O; B không ta làm thế nào? (4đ)
2/ Làm bài tập 48 SGK(6đ)
GV cùng toàn lớp chữa, đánh giá cho điểm hai HS lên bảng.
Hoạt động 2: Bài tập mới
Dạng 1: luyện tập các bài tập : 
M nằm giữa A và B MA + MB = AB 
Bài 49 SGK:
-Đầu bài cho gì? Hỏi gì?
-Một HS đọc to, rõ đề bài trong SGK.
-GV dùng bút dạ khác màu gạch chân những ý đầu bài cho, những ý đầu bài hỏi trên bảng phụ.
Cả lớp nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
Bài 51 SGK:
-Một HS đọc đề ở bảng phụ.
-Một HS khác phân tích đề trên bảng phụ ( dùng bút khác màu để gạch chân các ý. . .)
Cho HS hoạt động nhóm ( 5 phút ). Sau đó đại diện hai nhóm lên trình bày.
Bài 47 tr.102 SBT: Cho ba điểm A; B; C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu:
a/ AC + CB = AB
b/ AB + BC = AC
c/ BA + AC = BC
 Dạng 2: Luyện tập các bài tập: M không nằm giữa A và B AM+ MB AB 
Bài 48 SBT:
Cho 3 điểm A; B ; M biết AM = 3, 7 cm; MB = 2, 3 cm ; AB = 5 cm.
Chứng tỏ rằng:
a/ Trong ba điểm A; B ; M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
1/ Lý thuyết: SGK
2/ Bài tập mới
Bài tập 46/SGK
N là một điểm của đoạn thẳng IK N nằm giữa I; K IN + NK = IK mà IN = 3cm; NK = 6 cm
IK = 3 + 6= 9 ( cm)
1/ Ta kiểm tra nếu OA + AB = OB thì điểm A nằm giữa O và B
Bài tập 48 SGK
 độ dài sợi dây là: 1, 25. = 0, 25 (m)
Chiều rộng lớp học đó là:
4.1,25 + 0, 25 = 5, 25 (m)
Dạng 1: luyện tập các bài tập : 
M nằm giữa A và B MA + MB = AB 
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
A
M
N
B
Bài 49 SGK
TH1:
a/ M nằm giữa A và B
AM + MB = AB (theo nhận xét)
AM = AB – BM (1)
N nằm giữa A và B
AN + NB = AB ( theo nhận xét)
BN = AB – AN (2)
mà AN = BM (3)
Từ (1), (2), (3) ta có AM = BN
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
A
M
B
N
HS làm tương tự trường hợp 2:
TH 2:
Bài 51 SGK:
Ta thấy : 
TA + AV = TV ( vì 1 + 2 = 3)
A nằm giữa T và V
Ÿ
Ÿ
Ÿ
T
A
V
Bài 47 tr.102 SBT
a/ Điểm C nằm giữa hai điểm A; B
b/ Điểm B nằm giữa 2 điểm A; C
c/ Điểm A nằm giữa 2 điểm B; C.
Dạng 2: Luyện tập các bài tập: M không nằm giữa A và B AM + MB AB 
Bài 48 SBT:
Theo đầu bài ta có: AM = 3, 7 cm.
MB = 2,3 cm ; AB = 5 cm.
3, 7+ 2, 3 5 AM + MB AB
M không nằm giữa A; B
2, 3 + 5 3, 7 BM + AB AM
B không nằm giữa M; A.
3, 7 + 5 2,3 AM + AB MB
A không nằm giữa M; B.
Trong câu a: Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, tức là ba điểm A; M; B không thẳng hàng
-Đi theo đoạn thẳng là ngắn nhất.
 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố
Bài 52 SGK:
C
A
B
Quan sát hình và cho biết đường đi từ A đến B theo đường nào ngắn nhất? Tại sao?
Qua các bài tập trên em rút ra bài học kinh nghiệm gì?
Bài học kinh nghiệm:
- M nằm giữa AB A M+MB = AB
- M không nằm giữa AB AM +MB AB
4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
* Đối với bài học ở tiết học này: 
Học kĩ lý thuyết.
Làm các bài tập: 44, 45, 46, 49, 50, 51 SBT.
* Đối với bài học ở tiết học sau: 
Xem trước bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
? Chuẩn bị thướt thẳng có chia khoảng?
? Muốn vẽ đoạn thẳng AB = 5cm ta làm như thế nào?
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 10.doc