Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra 15

- Ghi đề kiểm tra ln bảng:

- Quan sát, động viên nhắc nhở học sinh nghiêm túc độc lập làm bài.

 1. Khi M nằm giữa hai điểm A và B thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.

2. Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ta tính AO + AB v so snh với OB.

- Nếu AO + AB = OB thì A nằm giữa O v B.

- Nếu AO + AB OB thì A khơng nằm giữa O v B.

3. Do điểm P nằm giữa hai điểm M và N ta có:

MP + PN = MN

5 + 3 = MN

vậy MN = 8 cm.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 10: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Hoàng Quốc Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Tiết 10 Ngày soạn: 31/11/2011 - Ngày dạy: 4/11/2011
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
Kiến thức:
Khắc sâu kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập. 
Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. 
Thái độ: 
Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán. 
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: SGK, thước thẳng. 
Học sinh: SGK, thước thẳng. 
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra 15’
15’
- Ghi đề kiểm tra lên bảng: 
- Quan sát, động viên nhắc nhở học sinh nghiêm túc độc lập làm bài.
1. Khi M nằm giữa hai điểm A và B thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB.
2. Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ta tính AO + AB và so sánh với OB.
- Nếu AO + AB = OB thì A nằm giữa O và B.
- Nếu AO + AB OB thì A khơng nằm giữa O và B.
3. Do điểm P nằm giữa hai điểm M và N ta có: 
MP + PN = MN 
5 + 3 = MN 
vậy MN = 8 cm.
 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? 
2. Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ta làm thế nào? 
3. Cho điểm P nằm giữa hai điểm M và N. Biết MP = 5cm, PN = 3cm, tính MN?
Hoạt động 2: Luyện tập 
29’
- Yêu cầu làm bài tập 48 SGK trang 121.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá. 
- Yêu cầu làm bài tập 49. Đề bài cho gì, hỏi gì? 
Gọi 2 HS lên bảng 
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 51.
Gọi HS lên bảng thực hiện thực hiện.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Bài tập làm thêm: 
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong các trường hợp sau: 
 Gọi lần lượt 3 HS trả lời.
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- Yêu cầu làm bài tập 52.
GV treo bảng phụ hình vẽ
Yêu cầu nhận xét.
Đánh giá.
- HS lên bảng: 
Nhận xét.
- 1 HS đọc đề. 
Hs phân tích đề bài 
2 HS lên bảng 
Nhận xét.
- 1 HS đọc đề 
1 HS trả lời 
Do TA + VA = VT (1+2=3)
Nên điểm A nẳm giữa hai điểm T và V. 
Nhận xét.
- Ghi bài 
3Hs lần lượt trả lời 
a/ Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. 
b/ Điểm B nằm giữa hai điểm A và C. 
c/ Điểm A nằm giữa hai điểm C và B.
Nhận xét.
- 1 HS đọc đề 
- 1 HS trả lời 
Đi theo đoạn thẳng AB là ngắn nhất
Nhận xét.
Bài tập 48: 
Chiều rộng lớp học là: 
 4.125 9 + 1,25 : 5 
= 5,25m 
Bài tập 49: 
 Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta có : 
AM + MB = AB 
AM = AB - BM (1)
Do Điểm N nằm giữa hai điểm A và B nên 
 AN + NB = AB 
 BN = AB - AN (2)
Mà AN = BM (3) 
Từ (1),(2),(3) AM=BN 
Do Điểm N nằm giữa hai điểm A và B nên 
AN + NB = AB 
 BN = AB - AN (1)
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta có : 
AM + MB = AB 
AM = AB - BM (2)
Mà AN = BM (3) 
Từ (1),(2),(3) AM =BN 
Bài tập 51: 
Do TA + VA = VT 
 1 + 2 = 3
Nên điểm A nẳm giữa hai điểm T và V. 
Bài tập: 
a/ AC + CB = AB
b/ AB + BC = AC 
c/ BA + AC = BC
Bài tập 52: 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
1’
- Học lại lý thuyết. 
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Soạn bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH6 T10 tiết 10.doc