Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 10, Bài 8: Luyện tập - Nguyễn Anh Sơn (bản 3 cột)

Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 10, Bài 8: Luyện tập - Nguyễn Anh Sơn (bản 3 cột)

1/ MỤC TIÊU:

a. Về kiến thức: Khắc sâu kiến thức: Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B AM + MB = AB qua một số bài tập.

b. Về kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.

c. Về thái độ: Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kĩ năng tính toán.

2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.

b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài theo quy định.

3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

* æn ®Þnh tæ chøc:

6A:

a. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra viết 15')

* Câu hỏi:

Câu 1: Cho hình vẽ:

Điền vào chỗ trống (.) để được kết luận đúng:

a. M . + . N = MN b. NP + PM . MN

c. Nếu MP + PN = MN thì điểm .2 điểm M và N.

d. Nếu điểm . không nằm giữa hai điểm M và P thì PN + NM PM.

Câu 2: Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB ? Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa 2 điểm B và O không ta làm như thế nào ?

Câu 3: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.

* Đáp án:

Câu 1: (2đ) (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)

a. MP + PN = MN b. NP + PM = MN

c. Nếu MP + PN = MN thì điểm P nằm giữa 2 điểm M và N.

d. Nếu điểm N không nằm giữa hai điểm M và P thì PN + NM PM.

Câu 2: (1đ)

Khi điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM cộng MB bằng AB. (0,5đ)

Muốn biết điểm A có nằm giữa 2 điểm B và O không ta xét xem OA + AB có bằng OB không. (0,5đ)

Câu 3: (7đ)

Vì M là 1 điểm của EF nên M nằm giữa E và F

 EM + MF = EF (2đ)

Thay EM = 4cm, EF = 8cm ta có:

 4 + MF = 8 (cm)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học - Lớp 6 - Tiết 10, Bài 8: Luyện tập - Nguyễn Anh Sơn (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..................
Ngày dạy: 
Dạy lớp: 6A
Tiết 10. § 8. LUYỆN TẬP
1/ MỤC TIÊU:
a. Về kiến thức: Khắc sâu kiến thức: Điểm M nằm giữa 2 điểm A và B AM + MB = AB qua một số bài tập.
b. Về kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.
c. Về thái độ: Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kĩ năng tính toán.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu.
b. Chuẩn bị của học sinh: Học và làm bài theo quy định.
3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
* æn ®Þnh tæ chøc: 
6A:
a. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra viết 15')
* Câu hỏi: 
Câu 1: Cho hình vẽ:
Điền vào chỗ trống (...) để được kết luận đúng:
a. M .... + .... N = MN b. NP + PM ..... MN
c. Nếu MP + PN = MN thì điểm ........................2 điểm M và N.
d. Nếu điểm ...... không nằm giữa hai điểm M và P thì PN + NM PM.
Câu 2: Khi nào thì độ dài AM cộng MB bằng AB ? Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa 2 điểm B và O không ta làm như thế nào ?
Câu 3: Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
* Đáp án:
Câu 1: (2đ) (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
a. MP + PN = MN b. NP + PM = MN
c. Nếu MP + PN = MN thì điểm P nằm giữa 2 điểm M và N.
d. Nếu điểm N không nằm giữa hai điểm M và P thì PN + NM PM.
Câu 2: (1đ)
Khi điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM cộng MB bằng AB. (0,5đ)
Muốn biết điểm A có nằm giữa 2 điểm B và O không ta xét xem OA + AB có bằng OB không.	 (0,5đ)
Câu 3: (7đ)
Vì M là 1 điểm của EF nên M nằm giữa E và F
	 EM + MF = EF 	 (2đ)
Thay EM = 4cm, EF = 8cm ta có:
	 4 + MF = 8 (cm)
	 	 MF = 8 - 4 = 4 (cm) 	 (3đ)
So sánh: EM = MF (cùng độ dài 4cm) 	 	 (2đ)
b. Dạy nội dung bài mới:
* Đặt vấn đề: Khi cho 3 điểm thẳng hàng và cho độ dài của 3 đoạn thẳng tạo ra từ 3 điểm thẳng hàng đó, muốn biết trong 3 điểm đó điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại mà không cần dựa vào hình vẽ ta chỉ cần dựa vào hệ thức cụ thể nếu tổng độ dài 2 đoạn nào đó mà bằng độ dài đoạn còn lại ta sẽ tìm ra điểm nằm giữa (như bài 50 và bài 51 Sgk). Tiết học này ta vận dụng các kiến thức về điểm nằm giữa 2 điểm khác vào một số bài tập.
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
Gv
Y/c Hs làm bài tập 48 (Sgk/121).
Bài 48 (Sgk – 121) (8’)
 Giải:
Gọi A, B là 2 điểm mút của bề rộng lớp học. Gọi M, N, P, Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây để đo bề rộng lớp học.
Theo đề bài, ta có:
AM + MN + NP + PQ + QB = AB
Vì AM = MN = NP = PQ = QB = 1,25m.
 QB = 
Do đó AB = 4.1,25 + 0,25 = 5,25(m)
Tb?
Bài 48 cho biết gì ? Y/c gì ?
Gv
Gọi A, B là 2 điểm mút của bề rộng lớp học. Gọi M, N, P, Q là các điểm trên cạnh mép bề rộng lớp học lần lượt trùng với đầu sợi dây khi liên tiếp căng sợi dây để đo bề rộng lớp học.
K?
Theo đề bài ta có điều gi ?
?
Vậy chiều rộng của lớp học đó rộng bao nhiêu m ?
Gv
Y/c Hs làm bài tập 49 (Sgk – 121) (Treo hình 52).
Vậy chiều rộng của lớp học đó là 5,25(m)
Tb?
Bài 49 cho biết gì ? Y/c gì ?
Bài 49 (Sgk – 121) (10’)
 Giải:
Hs
Cho M và N nằm giữa 2 mút của đoạn thẳng AB. Biết AN = BM.
Yêu cầu: So sánh AM và BN (xét cả 2 trường hợp hình 52 Sgk/121).
* Hình a:
. Vì M nằm giữa 2 điểm A và N nên:
AM + MN = AN (1)
. Vì N nằm giữa 2 điểm N và B nên:
K?
Nêu hướng giải bài 49 ?
MN + NB = MB (2)
Hs
Để so sánh AM và BN ta xét xem AM và BN được biểu diễn bởi các hệ thức nào rồi dựa vào giả thiết AN = BM để so sánh các hệ thức đó.
Theo đề bài có AN = MB (3)
Tức AN - MN = MB - MN
 Hay AM = NB 
* Hình b:
. Vì N nằm giữa 2 điểm A và M nên:
Gv
VD: Ở hình a có M nằm giữa A và N. N nằm giữa M và B ta có những hệ thức nào sau đó biến đổi xem AM, BN được biểu diễn bởi các hệ thức nào và ta so sánh các hệ thức đó, lưu ý đến đề bài cho là AN = BM. Phần b tương tự.
AN + MN = AM AN = AM - NM.
. Vì M nằm giữa 2 điểm N và B nên:
NM + MB = NB MB = NB - NM
Theo đề bài có: AN = MB
Tức AM - NM = NB - NM
 Hay: AM = NB
K?
Dựa vào quá trình phân tích đó hãy lên bảng giải ? (gọi 2 em lên làm 2 phần).
Gv
Qua bài này ta thấy để so sánh 2 đoạn thẳng nào đó ta có thể so sánh các hệ thức tương ứng của 2 đoạn thẳng đó khi đưa ra 1 hệ thức nào đó phải cho biết lí do.
Gv
Treo bảng phụ bài 51 (Sgk – 122).
Bài 51 (Sgk – 122) (7’)
Hs
Nghiên cứu nội dung bài 51.
 Giải:
Tb?
Bài 51 cho biết gì ? Y/c gì ?
Xét các trường hợp:
* Nếu V nằm giữa A và T thì:
VA + VT = AT
Mà VA = 2cm; VT = 3cm; AT = 1cm. Nên 2 + 3 1
 Do đó VA + VT AT
 V không nằm giữa A và T. (1)
Hs
Hoạt động nhóm giải bài 51. Xét hết các trường hợp.
Gv
Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
* Nếu T nằm giữa V và A thì:
VT + AT = VA
Mà VA = 2cm; VT = 3cm; AT = 1cm.
Nên 3 + 1 2
 VT + AT VA
Do đó T không nằm giữa V và A (2)
Vì V, A, T thẳng hàng (vì cùng thuộc 1 đường thẳng)
Nên từ (1) và (2) A nằm giữa T và V.
Thoả mãn TA + AV = TV
 Vì 1 + 2 = 3 cm
Gv
Gv
Kiểm tra bài của các nhóm khác.
Treo bảng phụ bài 52 (Sgk – 122)
Quan sát hình và trả lời: Đường đi từ A đến B theo đường nào ngắn nhất ? Vì sao ?
Bài 52 (Sgk – 122) (2’)
Hs
Đi theo đoạn thẳng AB là ngắn nhất.
c. Củng cố, luyện tập: (1')
- Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2')
- Học kỹ bài và nắm vững nhận xét và 2 dạng bài tập đã chữa trong giờ chú ý cách lập luận.
- BTVN: Bài 44, 45, 46, 49, 50 (SBT – 102).
- HD bài 44 (Sgk – 102): Lấy 3 điểm A, B, C tuỳ ý trên 1 đường thẳng nào đó. Có thể đo AB, AC rồi suy ra BC hoặc đo BC, AC hoặc đo AB, BC rồi suy ra AB, AC.
- Đọc trước bài: “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 10.doc