I/ Mục tiêu :
– HS nắm được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB .
– Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác .
– Bước đầu rèn luyện tư duy dạng :
“Nếu a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba”.
– Thái độ cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .
II/ Chuẩn bị :
– GV: sgk, thước đo độ dài .
– HS: sgk, thước đo độ dài, BT về nhà.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
Tuần : 10 Ngày soạn: Tiết : 10 Ngày dạy : Bài 8 : KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ? I/ Mục tiêu : – HS nắm được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB . – Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác . – Bước đầu rèn luyện tư duy dạng : “Nếu a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba”. – Thái độ cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài . II/ Chuẩn bị : GV: sgk, thước đo độ dài . HS: sgk, thước đo độ dài, BT về nhà. III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng BS Gv nêu yêu cầu kiểm tra - Trình bày nhận xét khi đo đoạn thẳng ? - Phân biệt hai khái niệm “khoảng cách” và “ độ dài đoạn thẳng” ? HS lên bảng kiểm tra - Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương - Độ dài đoan thẳng là số dương, khoảng cách cĩ thể 0 Gv nhận xét ghi điểm HS nhận xét bài của bạn 3/ Bài mới 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? GV yêu cầu HS làm ?1 SGK HS : - Đo AM, MB, AB. - So sánh AM + MB với AB ? –> Rút ra nhận xét . HS thực hiện ?1 Đo theo yêu cầu Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B . GV nêu ví dụ Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8 cm. Tính MB . HS đọc nội dung ví dụ Vd : Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 3cm, AB = 8 cm. Tính MB . Giải Biết M là điểm nằm giữa hai điểm A và B . Làm thế nào để chỉ đo hai lần, mà biết độ dài cả ba đoạn thẳng AM, MB, AB. Có mấy cách làm ? HS nêu Vì M nằm giữa A và B nên: AM + MB = AB 3 + MB = 8 MB = 8-3 MB = 5(cm) Vậy : MB = 5cm Củng cố : bài tập 46, 47 (sgk : 121). Hướng dẫn HS làm HS đọc nội dung đề bài HS1 lên làm bài tập 46 BT46: 3 cm 6 cm . . . I N K Vì N là một điểm thuộc đoạn IK nên điểm N nằm giữa I và K, ta cĩ: IN+NK=IK Hay IK=3+6=9 (cm) Vậy IK= 9 cm GV nhận xét bài của bạn HS 2 lên bảng làm bài tập 47 BT 47: 8cm 3cm . . . E M F Vì M là một điểm thuộc đoạn EF nên điểm M nằm giữa E và F, ta cĩ: EM+MF=EF Hay: EF=8-4=4 Vậy EF=4 cm GV đặt vấn đề đo chiều rộng lớp học với thước dài 1m. Suy ra cách thực hiện 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất: (SGK) 4/ Củng cố Cho hình vẽ. Hãy giải thích vì sao cho : AM+MN+NP+PB=AB Hs đọc đề bài Một HS lên bảng thực hiện HS lớp làm bài vào vở A M N P B . . . . . Giải Theo hình vẽ ta cĩ: N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B AN+NB=AB M nằm giữa A và B nên AM+MN=AN P nằm giữa N và B nên NP+PB=NB Từ đĩ suy ra: AM+MN+NP+PB=AB Vậy trong thực tế muốn đo khoảng cách giữa hai điểm A và B khá xa nhau, ta phải làm như thế nào? HS: Đặt thước đo liên tiếp rồi cộng các độ dài lại Để đo độ dài lớp học hay kích thước sân trường em làm thế nào? Cĩ thể dùng dụng cụ gì để đo? HS trả lời Yêu cầu HS làm bài 48 Cả lớp thực hiện Bài 48 độ dài sợi dây là: 1,25.=0,25 (m) Chiều rộng lớp học đĩ là: 4.1,25+0,25=5,25 (m) Hãy chỉ ra điều kiện nhận biết một điểm cĩ nằm giữa hai điểm khác hay khơng? HS nêu nhận xét 5/ Dặn dị: – Tìm hiểu dụng cu đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Học bài . Làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài 10 6/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: