Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 3: Ghi số tự nhiên

Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 3: Ghi số tự nhiên

Kiến thức: + HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.

 + HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.

 + HS thấy đựơc ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.

- Kĩ năng: + HS làm được các bài tập đơn giản có liên quan đến số và chữ số, số La Mã

- Thái độ: Nghiên túc, cẩn thận, ham hiểu biết

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 950Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Số học - Tiết 3: Ghi số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16/8/2011 
Ngày giảng: 18/8/2011
Tiết 3: GHI Số Tự NHIÊN
I. MụC TIÊU:
- Kiến thức: + HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
 + HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
 + HS thấy đựơc ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
- Kĩ năng: + HS làm được các bài tập đơn giản có liên quan đến số và chữ số, số La Mã 
- Thái độ: Nghiên túc, cẩn thận, ham hiểu biết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ . Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng phụ bài 11 bảng các số La Mã từ 1 đ 30.
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức lớp 5, bảng nhóm.
III. Phương pháp:
- PP Đặt và giải quyết vấn đề, PP hoạt động nhóm
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động: 
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ
- Thời gian: 7 phút
- Đồ dùng dạy học: 
- Cách tiến hành:
HS1: Viết tập hợp N , N*.
Làm bài tập 11 (5 SBT).
- Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N*
 A = {0}.
HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách.
Biểu diễn B trên tia số.
- Làm bài tập 10 (8 SBT).
- GV+HS nhận xét, đánh giá
2. Hoạt động 1: Số và chữ số.Hệ thập phân
- Phương pháp: PP Đặt và giải quyết vấn đề
- Mục tiêu: Phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. 
 Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
 HS hiểu thế nào là hệ thập phân, HS thấy đựơc ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
- Thời gian: 20 phút
- Đồ dùng dạy học: Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng phụ bài 11 
- Cách tiến hành:
- Gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên.
- Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số ? Là những số nào?
- HS lấy VD
- GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên.
1. Số và chữ số
Chữ số
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đọc là
Không
Một
hai
ba
Bốn
Năm
Sáu
Bảy
Tám
chín
- Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên.
- Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? Lấy ví dụ.
- HSTL, lấy VD
- GV nêu chú ý SGK phần a.
- GV lấy VD số 3895 như SGK.
- Mỗi số tự nhiên có thể có 1 ; 2 ; 3 ... chữ số.
VD: Số 5 có 1 chữ số
Số 11 có 2 chữ số
Số 212 có 3 chữ số
Số 5145 có 4 chữ số...
* Chú ý:
 SGK.
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
Các chữ số
3859
- Hãy cho biết các chữ số của số 
3895 ?
- Chữ số hàng chục, hàng trăm?
- GV giới thiệu số trăm, số chục
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
Các chữ số
3895
38
8
389
9
3;8;9;5
- Cho HS làm bài tập 11 (10).
Bài 11 (10)
a, 1357
b, 
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
1425
2307
14
23
4
3
142
230
2
0
- GV nhắc lại: Với 10 chữ số 0; 1;2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 ;9 ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.
- Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân.
- Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
 VD: 222 = 200 + 20 + 2
 = 2 . 100 + 2 . 10 + 2
- Tương tự hãy biểu diễn các số:
 ab 
abc 
abcd 
- Gv giảng lại kí hiệu 
 ab chỉ số tự nhiên có hai chữ số, chữ số hàng chục là a, chữ số hàng đơn vị là b
abc chỉ số tự nhiên có ba chữ số, chữ số hàng trăm là a, chữ số hàng chục là b, chữ số hàng đơn vị là c
- Yêu cầu HS làm ? trong SGK.
2. Hệ thập phân
Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
 VD: 222 = 200 + 20 + 2
 = 2 . 100 + 2 . 10 + 2
 ab = a . 10 + b
abc = a . 100 + b . 10 + c.
abcd = a . 1000 + b . 100 + c . 10 + d.
?. - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là: 999 .
 - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987
Kết luận: 
- Mỗi số tự nhiên có thể có 1 ; 2 ; 3 ... chữ số.
- Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
3. Hoạt động 2: Cách ghi số la mã
- Phương pháp: PP Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
- Mục tiêu: HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
- Thời gian: 10 phút
- Đồ dùng dạy học: bảng các số La Mã từ 1 đ 30, bảng nhóm
- Cách tiến hành:
- GV giới thiệu đồng hồ ghi 12 số La Mã ; Yêu cầu HS đọc.
- GV giới thiệu 3 chữ số La Mã để ghi các số đó.
- Giới thiệu cách ghi số La Mã đặc biệt.
- Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền nhau không quá 3 lần.
- Yêu cầu HS viết các số La Mã từ 1 đến 10.
- HS thực hiện viết
- HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt KT
Chú ý: Số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. VD: XXX (30)
- Hoạt động nhóm: Viết số La Mã từ 11 đến 30.(4 phút)
- Các nhóm báo cáo, nhận xét chéo
- GV nhận xét, chốt
- GV treo bảng phụ các số La Mã từ 1 đến 30, yêu cầu học sinh đọc.
- Hs đọc theo yêu cầu của giáo viên
- Cách ghi số La Mã không thuận tiện bằng cách ghi sô trong hệ thập phân.
3. Chú ý:
Chữ số
I
V
X
Giá trị tương ứng trong hệ thập phân
1
5
10
 IV : 4 IX : 9
 VI : 6 XI : 11.
I
II
III
IV
V
1
2
3
4
5
VI
VII
VIII
IX
X
6
7
8
9
10
XI
XII
XIII
XIV
XV
11
12
13
14
15
XVI
XVII
XVIII
XIX
XX
16
17
18
19
20
XXI
XXII
XXIII
XXIV
XXV
21
22
23
24
25
XXVI
XXVII
XXVIII
XXIX
XXX
26
27
28
29
30
Kết luận: - Cách viết số la mã từ 1 đến 30
I
II
III
IV
V
1
2
3
4
5
VI
VII
VIII
IX
X
6
7
8
9
10
XI
XII
XIII
XIV
XV
11
12
13
14
15
XVI
XVII
XVIII
XIX
XX
16
17
18
19
20
XXI
XXII
XXIII
XXIV
XXV
21
22
23
24
25
XXVI
XXVII
XXVIII
XXIX
XXX
26
27
28
29
30
4. Tổng kết và hưỡng dẫn học ở nhà (8 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong SGK.
- Làm bài tập 12, 13, 14.
HDVN
- Học bài theo SGK + vở ghi.
- Làm bài tập 16, 17 ... 21 .

Tài liệu đính kèm:

  • doct3.doc