Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (5 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (5 cột)

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức : Ôn tập lại các kiến thức có trong chương về cộng trừ nhân chia số tự nhiên , lũy thừa với số mũ tự nhiên,số nguyên tố , hợp số, ƯCLN, BCNN

2.Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập từ đơn giản đến hơi khó

3.Thái độ : Tích cực tham gia xây dựng bài

II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , thước thẳng, sgk

 HS: Ôn lại những kiến thức đã học, soạn các câu hỏi ôn tập chương

III.Lên lớp :

1.Ổn định tổ chức .1

2.Kiểm tra bài cũ.

3.Bài mới

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP

8

10

15

11

10

15

10

9 A.Lí thuyết .

B.Bài tập .

Bài 159.Tìm kết quả của các phép tính .

 a. n – n ;

 b. n : n (n = 0 )

 c. n + 0 ;

 d. n – 0 ;

 e. n . 0 ;

 g. n . 1 ;

 h. n : 1 ;

Bài 160 .Thực hiện phép tính .

 a. 204 – 84 : 12 ;

 b. 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7 ;

 c. 56 : 53 + 23 . 22 ;

 d. 164 . 53 + 47 .164 ;

Bài 161.Tìm số tự nhiên x , biết

 a. 219 – 7 ( x + 1 ) = 100 ;

 b.( 3 x – 6 ) . 3 = 34 ;

A.Lí thuyết .

B.Bài tập .

Bài 164 .Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố .

a.( 1000 + 1 ) : 11

b.142 +52 + 22

c.29 . 31 + 144 : 12 2

d.333 : 3 + 225 : 152

Bài 165 .Gọi P là tập hợp các số nguyên tố . Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống .

a.747 P ; 235 P ; 97 P

b.a = 835 . 123 + 318 ; a P

c.b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17; b P

d.c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 ; c P

Bài 167.( SGK )

 Hđ1.Phép cộng .

Gv:Phép cộng có tính chất nào ? Phép nhân có tính chất nào ?

Gv:Lũy thừa bậc n của a là gì ?

Gv:Tính 22 , 32 , 42 .

Gv:Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?

Gv:Điều kiện để thực hiện được phép trừ là?

Gv:Điều kiện để thực hiện phép chia ?

Gv:Viết đề bài lên bảng và giới thiệu cho hs và yêu cầu hs thực hiện .

Gv:Quan sát kiểm tra chỉnh sửa cho hs .

Gv:Để thực hiện được bài tập này ta phải thực hiện như thế nào ?

Gv:Thứ tự để thực hiện được phép tính này ta phải làm như thế nào ?

Gv:Hướng dẫn và gọi hs lên bảng thực hiện .

Gv:Quan sát và gọi hs nhận xét .

Gv:Để thực hiện bài toán tìm x ta thực hiện như thế nào ?

Gv:Cách trình bày bài toán thực hiện như thế nào ?

Gv:Làm sao để đến kết quả cuối cùng là x ?

Gv:Cho hs thực hiện gv kiểm tra .

Hđ2.Hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 7 .

Gv:Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ?

Gv:Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ?

Gv:Muốn tìm U&CLN , ( BCNN ) ta làm như thế nào ?

Gv:Cách tìm ƯCLN và BCNN giống nhau ở đâu và khác nhau ở chỗ nào ?

Gv:Viết đề bài lên bảng và giới thiệu cho hs và yêu cầu hs thực hiện .

Gv:Quan sát kiểm tra chỉnh sửa cho hs .

Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính .

Gv:Tiếp tục cho 2 hs khác lên phân tích ra thừa số nguyên tố .

Gv:Viết đề bài lên bảng và giới thiệu cho hs và yêu cầu hs thực hiện .

Gv:Quan sát kiểm tra chỉnh sửa cho hs .

Làm sao biết được các số đó có thuộc 1 hay không ?

Gv:Hướng dẫn hs thực hiện .

Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài .

Gv:Nếu gọi a là số sách ta có điều gì ?

Gv:Điều kiện của a như thế nào ?

Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện .

Hs:Trả lời .

Hs:Trả lời .

Hs:22 = 2 . 2 = 4

32 = 3 . 3 = 9

42 = 4 . 4 = 16

Hs:Trả lời .

Hs:Trả lời .

Hs:Nghe giảng và thực hiện .

Hs:Lên bảng thực hiện .

 a.n – n = 0

 b.n : n (n = 0 ) = 1

 c.n + 0 = n

 d.n – 0 = n

 e.n . 0 = 0

 g.n . 1 = n

 h.n : 1 = n

Hs: Nghe giảng và thực hiện .

Hs: a.204 – 84 : 12

 = 204 – 7 = 197

 b.15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7

 = 120 + 36 – 35 = 121

 c.56 : 53 + 23 . 22 = 125 + 32 = 157

 d.164 . 53 + 47 .164 = 164 ( 53 + 47 )

 = 16400

Hs: Nghe giảng và thực hiện .

Hs: a.219 – 7 ( x + 1 ) = 100

 7 ( x + 1 ) = 219 – 100

 7 ( x + 1 ) = 119

 x + 1 = 119 : 7

 x = 17 + 1

 x = 18

b.( 3 x – 6 ) . 3 = 34

 3x – 6 = 34 : 3

 3x – 6 = 27

 3x = 27 + 6

 x = 10

Hs:Trả lời .

Hs:Trả lời .

Hs:Trả lời .

Hs:Trả lời .

Hs:Trả lời .

Hs: Nghe giảng và thực hiện .

a.( 1000 + 1 ) : 11 = 100

 = 102 = 22 . 52 .

b.142 +52 + 22 = 225

 = 32 . 52

c.29 . 31 + 144 : 12 2 = 900

 = 22 . 32 . 52

d.333 : 3 + 225 : 152 = 112

 = 24 . 7

Hs: Nghe giảng và thực hiện .

a.747 P ; 235 P ; 97 P

b.a = 835 . 123 + 318 ; a P

c.b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17; b P

d.c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 ; c P

Hs: Nghe giảng và thực hiện .

Hs:Gọi a là số sách .

a : 10 ; a : 12 ; a : 15

 100 < a="">< 150="" do="" đó="">

 a BC ( 10 ; 12 ; 15 )

BCNN ( 10 ; 12 ; 15 ) = 60

 a 60 ; 120 ; 180

 mà 100 < a=""><>

 => a = 120

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (5 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 NS : 3 / 11 / 2009
 Tiết : 37 - 38	 ÔN TẬP CHƯƠNG I	 ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Ôn tập lại các kiến thức có trong chương về cộng trừ nhân chia số tự nhiên , lũy thừa với số mũ tự nhiên,số nguyên tố , hợp số, ƯCLN, BCNN 
2.Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập từ đơn giản đến hơi khó
3.Thái độ : Tích cực tham gia xây dựng bài
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , thước thẳng, sgk
 HS: Ôn lại những kiến thức đã học, soạn các câu hỏi ôn tập chương
III.Lên lớp :
1.Ổn định tổ chức .1’
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bổ sung PP
8’
10’
15’
11’
10’
15’
10’
9’
A.Lí thuyết .
B.Bài tập .
Bài 159.Tìm kết quả của các phép tính .
 a. n – n ;
 b. n : n (n = 0 )
 c. n + 0 ;
 d. n – 0 ;
 e. n . 0 ;
 g. n . 1 ;
 h. n : 1 ;
Bài 160 .Thực hiện phép tính .
 a. 204 – 84 : 12 ;
 b. 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7 ;
 c. 56 : 53 + 23 . 22 ;
 d. 164 . 53 + 47 .164 ;
Bài 161.Tìm số tự nhiên x , biết 
 a. 219 – 7 ( x + 1 ) = 100 ;
 b.( 3 x – 6 ) . 3 = 34 ;
A.Lí thuyết .
B.Bài tập .
Bài 164 .Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố .
a.( 1000 + 1 ) : 11
b.142 +52 + 22
c.29 . 31 + 144 : 12 2 
d.333 : 3 + 225 : 152
Bài 165 .Gọi P là tập hợp các số nguyên tố . Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống .
a.747 P ; 235 P ; 97 P
b.a = 835 . 123 + 318 ; a P 
c.b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17; b P
d.c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 ; c P
Bài 167.( SGK )
Hđ1.Phép cộng .
Gv:Phép cộng có tính chất nào ? Phép nhân có tính chất nào ?
Gv:Lũy thừa bậc n của a là gì ?
Gv:Tính 22 , 32 , 42 .
Gv:Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
Gv:Điều kiện để thực hiện được phép trừ là?
Gv:Điều kiện để thực hiện phép chia ?
Gv:Viết đề bài lên bảng và giới thiệu cho hs và yêu cầu hs thực hiện .
Gv:Quan sát kiểm tra chỉnh sửa cho hs .
Gv:Để thực hiện được bài tập này ta phải thực hiện như thế nào ?
Gv:Thứ tự để thực hiện được phép tính này ta phải làm như thế nào ?
Gv:Hướng dẫn và gọi hs lên bảng thực hiện .
Gv:Quan sát và gọi hs nhận xét .
Gv:Để thực hiện bài toán tìm x ta thực hiện như thế nào ?
Gv:Cách trình bày bài toán thực hiện như thế nào ?
Gv:Làm sao để đến kết quả cuối cùng là x ?
Gv:Cho hs thực hiện gv kiểm tra .
Hđ2.Hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 7 .
Gv:Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ?
Gv:Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ?
Gv:Muốn tìm U&CLN , ( BCNN ) ta làm như thế nào ?
Gv:Cách tìm ƯCLN và BCNN giống nhau ở đâu và khác nhau ở chỗ nào ?
Gv:Viết đề bài lên bảng và giới thiệu cho hs và yêu cầu hs thực hiện .
Gv:Quan sát kiểm tra chỉnh sửa cho hs .
Gv:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính .
Gv:Tiếp tục cho 2 hs khác lên phân tích ra thừa số nguyên tố .
Gv:Viết đề bài lên bảng và giới thiệu cho hs và yêu cầu hs thực hiện .
Gv:Quan sát kiểm tra chỉnh sửa cho hs .
Làm sao biết được các số đó có thuộc 1 hay không ?
Gv:Hướng dẫn hs thực hiện .
Gv:Yêu cầu hs đọc đề bài . 
Gv:Nếu gọi a là số sách ta có điều gì ?
Gv:Điều kiện của a như thế nào ?
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện .
Hs:Trả lời .
Hs:Trả lời .
Hs:22 = 2 . 2 = 4
32 = 3 . 3 = 9
42 = 4 . 4 = 16 
Hs:Trả lời .
Hs:Trả lời .
Hs:Nghe giảng và thực hiện .
Hs:Lên bảng thực hiện .
 a.n – n = 0
 b.n : n (n = 0 ) = 1
 c.n + 0 = n
 d.n – 0 = n
 e.n . 0 = 0
 g.n . 1 = n
 h.n : 1 = n 
Hs: Nghe giảng và thực hiện .
Hs: a.204 – 84 : 12 
 = 204 – 7 = 197
 b.15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7 
 = 120 + 36 – 35 = 121
 c.56 : 53 + 23 . 22 = 125 + 32 = 157
 d.164 . 53 + 47 .164 = 164 ( 53 + 47 )
 = 16400
Hs: Nghe giảng và thực hiện .
Hs: a.219 – 7 ( x + 1 ) = 100 
 7 ( x + 1 ) = 219 – 100
 7 ( x + 1 ) = 119
 x + 1 = 119 : 7
 x = 17 + 1 
 x = 18
b.( 3 x – 6 ) . 3 = 34 
 3x – 6 = 34 : 3
 3x – 6 = 27
 3x = 27 + 6
 x = 10
Hs:Trả lời . 
Hs:Trả lời . 
Hs:Trả lời . 
Hs:Trả lời . 
Hs:Trả lời . 
Hs: Nghe giảng và thực hiện .
a.( 1000 + 1 ) : 11 = 100
 = 102 = 22 . 52 .
b.142 +52 + 22 = 225 
 = 32 . 52
c.29 . 31 + 144 : 12 2 = 900 
 = 22 . 32 . 52
d.333 : 3 + 225 : 152 = 112
 = 24 . 7 
Hs: Nghe giảng và thực hiện .
a.747 P ; 235 P ; 97 P
b.a = 835 . 123 + 318 ; a P 
c.b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17; b P
d.c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 ; c P
Hs: Nghe giảng và thực hiện .
Hs:Gọi a là số sách .
a : 10 ; a : 12 ; a : 15
 100 < a < 150 do đó 
 a Ỵ BC ( 10 ; 12 ; 15 )
BCNN ( 10 ; 12 ; 15 ) = 60 
 a Ỵ { 60 ; 120 ; 180  }
 mà 100 < a < 150
 => a = 120 
4.Củng cố.Trong quá trình ôn tập chương I
5.Dặn dò : Về nhà ôn lại các kiến thức đã học và tìm cách giải khác cho các bài tập trên .
 - Ôn lại lí thuyết trên và các bài tập còn lại để tiết sau kiểm tra 45 phút .
Tuần : 13 NS : 7 / 11 / 2009
 Tiết : 39	 KIỂM TRA 1 TIẾT 	 ND : / /
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :Kiểm tra các kiến thức về thực hiện phép tính, lũy thừa , ƯCLN, BCNN
2.Kĩ năng : Vận dụng vào giải bài tập một cách chính xác
3.Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , Đề kiểm tra, đáp án 
 HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra
III.Lên lớp :
1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra 45’ ( Phát đề bài đến tận tay học sinh )
3. Thu bài
4.Dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an SH tuan 13.doc