A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
+ Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng.
+ Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm
2. Kĩ năng:
+ Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
+ Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
3. Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu.
Học sinh: Thước thẳng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp:(1phút) 6B: 37 Vắng: 6H : 39 Vắng
I. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS làm bài tập 1, 4 SGK ; bài 5 ; bài 6 SBT
Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS.
II. Bài mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
GV: Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ?
HS: Trả lời
GV: Xem H8b và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?
HS: Trả lời
GV: Cho VD về hình ảnh ba điểm không thẳng hàng? Ba điểm thẳng hàng.
HS: Lấy VD
GV: Y/C HS lên bảng làm Bài 8 ; Bài 9
HS: Làm bài
* Hoạt động 2:
GV: Nhận xét về quan hệ giữa ba điểm A, B, C
Trong ba điểm thẳng hàng có thể có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập 11
- Một số nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét và thống nhất câu trả lời 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng
H8a
Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng
H8b
Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng
Bài 8
Ba điểm A; B; C thẳng hàng
Bài 9
A; D; C ;B; E; A ; D; E; G
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
H9
ở H9, ta có:
- Điểm C nằm giữa điểm A và B
- Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C
- Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B
* Nhận xét: SGK
Bài 11.(SGK-tr.107)
- Điểm R nằm giữa điểm M và N
- Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R
- Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M .
Ngày soạn: 7/9/2011 Ngày dạy: 8/9/2011 Chương I: ĐOẠN THẲNG Tiết 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. 2. Kỹ năng: + Biết dùng các kí hiệu + Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: điểm thuộc đường thẳng hoặc không thuộc đường thẳng 3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi diễn đạt điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng bằng nhiều cách. Cẩn thận khi vẽ hình. B. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ HS: Thước thẳng, mảnh bìa C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp:(1phút) 6B: 37 Vắng: 6H : 39 Vắng I. Kiểm tra bài cũ HS1: Em hãy nêu vài bề mặt được coi là phẳng ( Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nước hồ khi không gió...) HS2: Chiếc thước dài các em đang kẻ có đặc điểm điểm gì ?( Đáp án: Thẳng, dài...) =>Vậy những ví dụ trên là hình ảnh của những khái niệm nào trong hình học ? II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - Cho HS quan sát H1: Đọc tên các điểm và nói cách viết tên các điểm, cách vẽ điểm.(treo bảng phụ) - Dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho 1 điểm - Dùng một dấu chấm nhỏ để vẽ điểm - Quan sát bảng phụ và chỉ ra điểm D - Đọc tên các điểm có trong H2 (Điểm A và C chỉ là một điểm) - Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt - Giới thiệu hình là một tập hợp điểm. - Hãy chỉ ra các cặp điểm phân biệt trong H2 (Cặp A và B, B và M ...) - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK: Hãy nêu hình ảnh của đường thẳng. ( Sợi chỉ căng thẳng, mép thước ...) - Quan sát H3, cho biết : + Đọc tên các đường thẳng + Cách viết tên cách viết (- Đường thẳng a, p - Dùng chữ in thường) - Cho HS quan sát H4: Điểm A, B có quan hệ gì với đường thẳng d ? (- Điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B không nằm trên đường thẳng d). - Có thể diễn đạt bằng những cách nào khác? - Treo bảng phụ tổng kết về điểm, đường thẳng. 1. Điểm (h1) A C (h2) (Bảng phụ) - Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau - Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp điểm. Điểm cũng là một điểm. 2. Đường thẳng (H.3) Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Vẽ đường thẳng bằng một vạch thẳng. 3. Điểm thuộc đường ... (H.4) - ở h4: A d ; B d Cách viết Hình vẽ Kí hiệu Điểm M M Đường thẳng a a III. Củng cố:Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài 1.SGK.tr104: Cách đặt tên cho điểm. Bài 3.SGK.tr104: Nhận biết điểm đường thẳng. Bài tập: Vẽ điểm đường thẳng. IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài theo SGK. - Làm các bài tập 2; 5; 6 SGK; 2; 3 SBT. Ngaøy soaïn: 9/9/2011 Ngaøy daïy: 10/9/2011 Tiết 2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: + Biết khái niệm ba điểm thẳng hàng. + Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm 2. Kĩ năng: + Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. + Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3. Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu... Học sinh: Thước thẳng. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp:(1phút) 6B: 37 Vắng: 6H : 39 Vắng I. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS làm bài tập 1, 4 SGK ; bài 5 ; bài 6 SBT Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS. II. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV: Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ? HS: Trả lời GV: Xem H8b và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? HS: Trả lời GV: Cho VD về hình ảnh ba điểm không thẳng hàng? Ba điểm thẳng hàng. HS: Lấy VD GV: Y/C HS lên bảng làm Bài 8 ; Bài 9 HS: Làm bài * Hoạt động 2: GV: Nhận xét về quan hệ giữa ba điểm A, B, C Trong ba điểm thẳng hàng có thể có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại? HS: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm bài tập 11 - Một số nhóm trình bày kết quả - Nhận xét và thống nhất câu trả lời 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng H8a Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng H8b Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng Bài 8 Ba điểm A; B; C thẳng hàng Bài 9 A; D; C ;B; E; A ; D; E; G 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng H9 ở H9, ta có: - Điểm C nằm giữa điểm A và B - Điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C - Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B * Nhận xét: SGK Bài 11.(SGK-tr.107) - Điểm R nằm giữa điểm M và N - Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R - Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M .... III. Củng cố - Khi nào 3 điểm hẳng hàng? Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng - Làm bài tập 10 + Yêu cầu HS lên bảng vẽ + Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào ? - Làm bài tập 12: IV. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm bài tập 8 ; 9 ; 13 ; 14 SGK Ngaøy soaïn: 16/9/2011 Ngaøy daïy: 17/9/2011 Tiết 3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt - Biết được khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước - Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau 3. Thái độ: Vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm. B. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, phấn màu. HS: Thước thẳng C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp:(1phút) 6B: 37 Vắng: 6H : 39 Vắng I. Kiểm tra bài cũ HS1: Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng. Làm bài13. Sgk II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1: - Cho điểm A, vẽ đường thẳng a đi qua A. Có thể vẽ được mấy đường thẳng như vậy ? - Lấy điểm B A, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. Vẽ được mấy đường như vậy? - Làm bài tập 15. Sgk: Làm miệng *Hoạt động 2: - Đọc thông tin trong SGK: Có những cách nào để đặt tên cho đường thẳng ? - HS trả lời (3 cách) C1:Dùng 2 chữ cái in hoa AB (AB) C2:Dùng 1chữ cái in thường C3:Dùng 2 chữ cái in thường - Làm miệng ? Sgk - HS đứng tại chỗ trả lời * Hoạt động 3: - Đọc tên những đường thẳng ở hình H1. Chúng có đặc điểm gì? (- Đường thẳng AB, AC chúng trùng nhau) - Các đường thẳng ở H2 có đặc điểm gì? ( Chúng cắt nhau) ? H2 cho biết A thuộc đường thẳng nào HS: A AB, A AC GV:Giải thích A là điểm chung của 2 đường thẳng AB và ACAB cắt AC - Các đường thẳng ở H3 có đặc điểm gì ? ( Chúng song song với nhau) GV: Hướng dẫn học sinh vẽ 2 đường thẳng song song GV: Giải thích chú ý Y/C HS đọc phần chú ý SGK HS nhắc lại không nhìn sách 1. Vẽ đường thẳng * Cách vẽ: đường thẳng đi qua hai điểm A và B B1: Đặt cạnh thước đi qua 2 điểm A và B. B2: Dùng đầu bút vạch theo cạnh thước. * Nhận xét: Có một và chỉ một đường thảng đi qua hai điểm phân biệt 2. Tên đường thẳng C1:Dùng 2 chữ cái in hoa AB (AB) C2:Dùng 1chữ cái in thường C3:Dùng 2 chữ cái in thường ? Có 6 cách gọi: AB, BA, BC, CB, AC, CA 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song a. Đường thẳng trùng nhau H1 Đường thẳng AB và AC có vô số điểm chungAB và CD trùng nhau. b. Đường thẳng cắt nhau H2 Đường thẳng AB và AC có 1 điểm chung AAB cắt AC tại giao điểm A c. Đường thẳng song song H3 xy và zt không có điểm chung, ta nói xy và xt song song. * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song * Chú ý(SGK) III. Củng cố Làm bài tập 16, 17 , 19 IV. Hướng dẫn học ở nhà Học bài theo SGKLàm bài tập 18 ; 20 ; 21 SGK Đọc trước nội dung bài tập thực hành. Ngaøy soaïn: 23/9/2011 Ngaøy daïy: 24/9/2011 Tiết 4 THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng 2. Kỹ năng: + Có kĩ năng dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng + Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn. 3. Thái độ: Cẩn thận. tự tin khi thực hành. B. CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị cho 3 nhóm. Mỗi nhóm gồm: 03 cọc tiêu 01 quả dọi HS: Đọc trước nội dung bài thực hành C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp:(1phút) 6B: 37 Vắng: 6H : 39 Vắng I. Kiểm tra bài cũ HS1: Khi nào ta nói ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng. II. Tổ chức thực hành Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ của tiết thực hành Hoạt động 2: Hs cả lớp đọc mục 3 SGK (Quan sát h24, h 25) GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với 2 cọc A,B ở cả 2 vị trí của C( C nằm giữa A và B; B nằm giữa A và C) HS tiến hành thực hành theo nhóm 1.Nhiệm vụ Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng giữa hai cột mốc A và B Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên đường 2.Hướng dẫn cách làm: a) Cắm cọc tiêu ở Cnằm giữa AvàB sao cho A, B, C thẳng hàng. B1-Cắm cọc tiêu thẳng đứng ở hai điểm A và B ( dùng dây dọi kiểm tra) B2- Em thứ nhất đứng ở A, Em thứ hai đứng ở điểm C – là vị trí nằm giữa A và B B3- Em ở vị trí A ra hiệu cho em thứ 2 ở C điều chỉnh cọc tiêu sao cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng b)Cắm cọc ttiêu ở C nằm ngoài Avà B: Tương tự như trên 3.Thực hành ngoài trời Chia nhóm thực hành từ 5 – 7 HS Giao dụng cụ cho các nhóm Tiến hành thực hành theo hướng dẫn - Mỗi nhóm ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các khâu: 1. Chuẩn bị thực hành (kiểm tra từng cá nhân) 2.Thái độ, ý thức thực hành 3. Kết quả thực hành: nhóm tự đánh giá Kiểm tra Kiểm tra xem độ thẳng của các vị trí A, B, C Đánh giá hiệu quả công việc của các nhóm Ghi điểm cho các nhóm III. Củng cố Các nhóm báo cáo kết quả thực hành của các nhóm G nhận xét đánh giá KQ thực hành của các nhóm IV. Hướng dẫn học ở nhà HS vệ sinh cá nhân, cất dọn dụng cụ Đọc trước nội dung bài tiếp theo Ngaøy soaïn: 30/9/2011 Ngaøy daïy: 1/10/2011 Tiết 5 TIA A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. Biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trung nhau 2. Kỹ năng: Biết vẽ tia, biết viết tên và đọc tên 1 tia. Rèn khả năng vẽ hình, quan sát, nhận xét, khả năng sử dụng ngôn ngữ để phát biểu nội dung 3. Thái độ: Phát biểu chính xác các mệnh toán học, rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát, nhận xét của HS B. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng,bảng phụ HS: Thước thẳng, C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp:(1phút) 6B: 37 Vắng: 6H : 39 Vắng I. Kiểm tra bài cũ HS 1: Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua2 điểm, qua 2 điểm vẽ được mấy đường thẳng. Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Hoạt động 1: - GV cho HS vẽ một đường thẳng xy, trên đường thẳng đó lấy điểm O - GV giới thiệu bằng mô tả trực quan. - Kể tên các tia trên hình vẽ. - GV giới thiệu cách đọc, cách viết một tia. - GV giới thiệu cách vẽ một tia. - GV, HS cùng vẽ Y/CHS ... c¸c bíc vÏ tam gi¸c b»ng thíc vµ compa. -VÏ 1 c¹nh -X¸c ®Þnh ®Ønh thø 3 cña D (dïng compa) 1. Tam gi¸c ABC lµ g× ? a) §Þnh nghÜa: (SGK-T93) -Ký hiÖu: Tam gi¸c ABC = D ABC hoÆc D BAC; DBCA ; D CAB Trong ®ã: + 3 ®Ønh: A, B , C + 3 c¹nh: AB; BC ; CA + 3 gãc : hoÆc ®äc theo chiÒu kim ®ång hå 3 gãc : Chó ý: lµ 1 Bµi 44 (SGK) Tªn tam gi¸c Tªn 3 ®Ønh Tªn 3 gãc Tªn 3 c¹nh DABI A;B;I AB; BI; IA DAIC A;I;C IA,IC,AC DABC A;B;C AB; BC;CA b) §iÓm n»m trong, ®iÓm n»m ngoµi tam gi¸c(sgk) + M + N A B C 2. C¸ch vÏ tam gi¸c - C¸ch vÏ (SGK-T94) Bµi 47: (SGK-T95) IR = 3cm; TI = 2,5cm; TR = 2cm. VÏ D TIR. - B1: VÏ IR = 3cm - B2: I lµm t©m vÏ cung t©m I b¸n kÝnh 2,5 cm. - B3: VÏ cung trßn t©m R b¸n kÝnh 2cm - B4: X¸c ®Þnh T b»ng giao cña 2 cung trßn t©m I vµ t©m R. - B5: X¸c ®Þnh D TIR. III.Củng cố: ? D ABC là gì ? Nêu các yếu tố về tam giác ABC. IV.Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn kỹ phần lý thuyết - Làm bài 45, 46 (SGK) - Ôn lý thuyết chương II (Làm đề cương ôn tập chương II) 1. Định nghĩa các hình (T95) 2. Các tính chất (T96) 3. Làm các câu hỏi và bài tập (T96). Tuần 31 Ngày soạn: 31/3/2011 Tiết 32 Ngày dạy: 5/4/2011 ÔN TẬP CHƯƠNG II (Với sự trợ giúp của máy tính casio-hoặc máy tính có chức năng tương đương) A- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về góc. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. - Bước đầu tập suy luận đơn giản,rèn tư duy lôgíc toán học. 3.Thái độ: Cẩn thận tự tin. B- CHUẨN BỊ: -Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ: C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp:(1phút) 6B: 37 Vắng: 6H : 39 Vắng I. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành kiểm tra trong giờ ôn tập. II.Bài mới: Bài 1.Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết điều gì? GV ghi nội dung trê bảng phụ. H.1 Đường thẳng a là bờ chung của hai nửa mp đối nhau. H.2 nhọn,M nằm trong . y H.3 =900,là hai góc phụ nhau. H.4 tï H.5 =1800,Ot lµ ph©n gi¸c cña x x, O H.6 và lµ hai gãc kÒ bï H.7 Ob là tia phân giác của H.8 (O,R) H.9 GV YC HS quan sát từng hình và ghi nội dung hình đó ra chỗ trống,GV có thể hỏi các khái niệm liên quan hình đó? Ví dụ: Góc là gì? Góc vuông, Góc nhọn, góc tù là gì?.... Bài 2 Các câu sau câu nào đúng câu nào sai? giải thích câu sai?(ghi trên bảng phụ) a.Góc là hình tạo bởi hai tia cắt nhau. b.Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. c.Nếu Oz là tia phân giác của thì= . d.Nếu = thì Oz là tia phân giác của . e.Góc vuông là góc có số đo =900. f.Hai góc kề nhau là hai góc có cạnh chung. g. là hình gồm ba đoạn thẳng DE, DF,EF. k.Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. Đáp án: a. S , b. S, c. Đ, d. S, e. Đ, f. S, g. S , k.Đ Bài 3(ghi trên bảng phụ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho =300,=1100. a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?vì sao? b.Tính . c.Vẽ Ot là tia phân giác của .Tính - Gọi HS lên bảng vẽ hình - GV hướng dẫn HS theo sơ đồ: Tính =? (?) Tính =? tia Ot là tia phân giác =? (?) Hoặc (?) Bài 3: a.Vì Oy,Oz thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà < (300<1100) Tia Oy nằm giữa tia Ox,Oz b.Do Tia Oy nằm giữa tia Ox,Oz hay: 300+ = 1100 =1100-300 =800 c.Do Ot là phân giác của =400 Do Oy nằm giữa tia Ox,Oz . Ot nằm giữa tia Oz, Oy Oy nằm giữa Ox,Ot hay = 300 +400=700 III. Củng cố: - Giáo viên nhắc lại một số kiến thức cơ bản đã ôn và các dạng bài tập đã chữa. IV. Hướng dẫn về nhà - Học lại đề cương ôn tập đ nắm vững các kiến thức cơ bản của chương . - Xem kỹ các dạng bài tập đã chữa. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn: 15/4/2011 Tiết 33 Ngày dạy: 19/4/2011 KIỂM TRA CHƯƠNG II A.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương II: nửa mặt phẳng, góc, tia phân giác , điều kiện tia nằm giữa, đường tròn, tam giác. 2. Kỹ năng: - Kĩ năng vẽ hình; kĩ năng sử dụng thước thẳng chia khoảng; compa. - Kỹ năng lập luận để giải các bài toán đơn giản. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, kỉ kuật, tự giác. B.CHUẨN BỊ: Đề bài vừa sức học sinh C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ma trận đề kiểm tra II.CÁC KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA: 1.Kiến thức: Chủ đề 1: Số đo góc 1.1.Nhận biết và hiểu khái niệm gó nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, hai góc kề nhau, phụ nhau, kề bù.. 1.2. Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz Chủ đề 2: Tia phân giác của một góc: 1.3 Hiểu khái niệm tia phân giác của một góc Chủ đề 3:Đường tròn, tam giác: 2.Kỹ năng: Chủ đề 1: Số đo góc 2.1.Vận dụng nhận xét : Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, nếu xOy < xOz thì tia Oy sẽ nằm giữa hai tia Ox và Oz vào giải các bài tập. Chủ đề 2:Tia phân giác của một góc 2.2.Biết vẽ tia phân giác của một góc 2.3.Tính được số đo của một góc dựa vào định nghĩa tia phân giác. Chủ đề 3:Đường tròn, tam giác: 2.4.Biết dùng com pa để vẽ đường tròn có tâm và bán kính cho trước. 2.5. Vận dụng định nghĩa đường tròn để xác định vị trí và độ dài đoạn thẳng liên quan. 2.6.Dùng com pa và thước thẳng có chia khoảng để vẽ tam giác biết 3 cạnh. III.HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm khách quan(30%) , tự luận (70%) IV.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: GÓC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Số tiết(3/4) 1.1,1.2 2.1 Số câu:14/3 Số điểm:4 Số câu:4 Số điểm:2 Số câu:2/3 Số điểm:2 Số câu:14/3 Số điểm:4 Tỉ lệ:40% Chủ đề 2 Số tiết(1/3) 2.2, 2.3 2.2, 2.3 Số câu:7/3 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Số câu:4/3 Số điểm:1,5 Số câu:1 Số điểm:0,5 Số câu:7/3 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% Chủ đề 3 Số tiết(2/2) 2.4, 2.6;2.5 Số câu:2 Số điểm:4 Số câu:2 Số điểm:4 Số câu:2 Số điểm:4 Tỉ lệ:40% Tổng số câu:9 Tổng số điểm: 10 Số câu:4 Số điểm:2 Tỉ lệL 20% Số câu:4 Số điểm:7,5 Tỉ lệ:75% Số câu:1 Số điểm:0,5 Tỉ lệ:5% Số câu:9 Số điểm:10 Tỉ lệ:100% V.ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 : Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc : A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 2 ; Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc : A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 3 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là hai góc : A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 4 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Om và On thì : A. tÔm + mÔn = tÔn B. tÔm + tÔn = mÔn C. tÔn + mÔn = tÔm D. tÔa + tÔn = aÔn Câu 5 : Cho góc nOm = 700 và Ot là tia phân giác của góc nOm . Khi đó một góc kề bù với góc tOm sẽ có số đo là: A.350; B.1450; C. 650; D. 1100 . Câu 6 : Tia Oz là tia phân giác của xÔy khi : A. xÔz = zÔy B. xÔz + zÔy = xÔy C. xÔz + zÔy = xÔy và xÔz = xÔy D. xÔz + zÔy = xÔy và xÔz = zÔy II.PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1: (2đ) Cho đường tròn (O;2cm). Gọi M là một điểm nằm ngoài đường tròn tâm O; OM cắt đường tròn (O; 2cm) ở I , biết OM = 3cm. Tính IM? Bài 2: (3đ) Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 300; góc xOz = 1100 a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz c) Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz, tính góc zOt, góc tOx. Bài 3: (2đ) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4cm, AC = 3cm, BC = 5cm. 2.Đáp án và hướng dẫn chấm: I. Trắc nghiệm Câu 1: B (0,5điểm) Câu 2D (0,5đ) Câu 3: C(0,5đ) Câu 4: B(0,5đ) Câu 5: B ( 0,5đ) Câu 6:D (025đ) II .Tự luận( chú ý cách làm của HS ) Câu Đáp án Điểm 1 Vẽ hình đúng Tính đúng IM = 1cm 1 đ 1 đ 2 Vẽ hình đúng Có lập luận và trả lời đúng a) b) c) 0 ,5đ 1đ 1đ 0,5đ 3 Vẽ hình đúng Nêu cách vẽ 1đ 1đ VI.KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NHGIỆM: 1.Kết quả kiểm tra: Lớp 0 - <3 3 - <5 5 - < 6,5 6,5 - <8,0 8 - 10 6A 6B 2.Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Stt Các chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1 Đường tròn 1 0.5 1 0.5 2 Tam giác 2 2 2 2 3 Góc. Số đo góc, cộng góc và tia phân giác của góc 3 1.5 2 1 1 2.5 1 2.5 7 7.5 Tổng 4 2 5 5.5 1 2.5 10 10 II. Nội dung kiểm tra Đề bài I. Trắc nghiệm (3đ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Nếu ta có thì: a) Tia Ox nằm giữa hai tia còn lại. b) Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại. c) Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại. d) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại cũng đúng. Câu 2: Hai góc phụ nhau là hai góc: a) Có tổng số đo là 900 b) Có tổng số đo là 1800 c) Kề nhau và có tổng số đo là 900 d) Kề nhau và có tổng số đo là 1800 Câu 3: Khi Oz là tia phân giác của góc xOy ta có: a) b) c) d) Cả ba câu trên đều đúng. Câu 4: a) Mỗi góc chỉ có một tia phân giác. b)Mỗi góc đều có hai tia phân giác c) Góc bẹt có hai tia phân giác d) Góc bẹt chỉ có một tia phân giác Câu 5: Biết , ta có: a) Tia Ox là tia phân giác của góc yOz. b) Tia Oy là tia phân giác của góc yOz. c) Tia Oz là tia phân giác của góc yOz. d) Cả ba câu trên đều sai. Câu 6: Hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 4 cm là: a) Hình tròn tâm O bán kính 4 cm. b) Đường tròn tâm O bán kính 4 cm. c) Đường tròn tâm O đường kính 4 cm. d) Hình tròn tâm O đường kính 4 cm. I. TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) Câu 7(1đ): Hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác? Kể tên các tam giác đó Câu 8 (2.5đ): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ; . Tính góc yOz? Câu 9 (2.5đ): Trên nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ; . Vẽ các tia Om và On lần lượt là tia phân giác của các góc xOy, yOz. Tính góc mOn? Câu 10 (1đ): Nêu cách vẽ và vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm. III. Đáp án - Biểu điểm I. Trắc nghiệm (3đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 b a d c d b (Mỗi câu đúng cho 0,5 đ) II. Tự luận (7đ) Câu 7(1đ): Có 6 tam giác là: ABM, AMN, ANC ABN, AMC, ABC Câu 8(2.5 điểm) Vì nên tia Oy nằm giữa Ox và Oz (0,5 đ) (1.5đ) Vẽ đúng hình (0,5 đ) Câu 9 (2.5 đ): Vì Om và On là phân giác của các góc xOy và yOz nên ta có: ( 1.5đ) Vẽ hình đúng ( 1đ) Câu 10 (1 đ): - Vẽ hình đúng (0.5 điểm). - Cách vẽ ( 0.5điểm) + Vẽ đoạn BC = 4 cm. + Vẽ cung tròn (B, 3cm) và cung tròn (C, 2cm) hai cung tròn đó cắt nhau tại 2 điểm lấy một giao điểm là điểm A. + Nối A với B, A với C ta được tam giác ABC. Tiết 34Ôn tập học kỳ II. Tiết 35Ôn tập học kỳ II.
Tài liệu đính kèm: