I/ MỤC TIÊU:
-kiến thức : HS nắm được:
Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
- kỹ năng : Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
-thái độ :Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ :
GV :SGK, thước kẻ, bảng phụ
HS :SGK, thước kẻ, bảng nhóm
1/ ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
Chữa bài tập 4:
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Ba điểm thẳng hàng
HĐTP 1: Phát hiện khái niệm
* Ôn tập kiến thức cũ:
GV:Vẽ đường thẳng a. Vẽ A a, B a,
C a
- Vẽ đường thẳng b. Vẽ S b, T b,R b
HS : hai học sinh thực hiện
HĐTP 2: định nghĩa khái niệm
*GV : Hình nào cho ta hình ảnh 3 điểm thẳng hàng.
Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng?
( Trước hết vẽ 1 đường thẳng rồi lấy 3 điểm trên đường thẳng ấy).
Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng?
* Nói cách vẽ 3 điểm không thẳng hàng.
(Trước hết vẽ 1 đường thẳng rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng ấy và 1 điểm không thuộc đường thẳng ấy).
HĐTP 3 : vận dụng khái niệm
GV : nêu yêu cầu bài tập 10a
HS : chỉ ra 6 trường hợp vẽ ba điểm M , N , P thẳng hàng
GV: nêu yêu cầu bài 10c . vẽ ba điểm T, Q, R không thẳng hàng
1. Ba điểm thẳng hàng:
h1
a A B C
h2 b S T
R
- Khi 3 điểm A, B, C cùng thuộc 1 đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
A B C
. . .
- Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
. C
A B
. .
Bài tập 10a: Có 6 trường hợp vẽ.
Hình vẽ
Bài tập 10c:
T.
Q. R .
Chương I: đoạn thẳng Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 1. Tiết 1 điểm - đường thẳng i> mục tiêu: Kiến thức :Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng. Kỹ năng :Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu . -Thái độ :Rèn tính cẩn thận ,Vẽ hình chính xác ii> chuẩn bị: gv: SGK , thước kẻ, bảng phụ. hs: sgk , thước kẻ, bảng nhóm iii>tiến trình lên lớp : 1/ ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về SGK, đồ dùng học tập. 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Giới thiệu về điểm: - Đọc tên các điểm, cách viết tên điểm, cách vẽ điểm. hoa học Thắng------------ - Y/C HS quan sát bảng phụ: hãy chỉ ra điểm D. - Quan sát H.2: đọc tên điểm trong hình. + Có 2 cách hiểu: 1 điểm mang 2 điểm mang 2 tên A và C. 2 điểm A và C trùng nhau. Hai điểm phân biệt là 2 điểm không trùng nhau. ( h.1) 1. Điểm: 3 điểm phân biệt: A, B, M . A . B . M 2 điểm trùng nhau: A và C A . C * Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp điểm. * Điểm cũng là 1 hình. Đó là hình đơn giản nhất. Hoạt động 2 Đường thẳng + GV nêu hình ảnh của đường thẳng(SGK). - Đọc tên đường thẳng, nói cách viết tên đường thẳng, cách vẽ đường thẳng. + GV: - Đường thẳng là 1 tập hợp điểm. - Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía. - Vẽ đường thẳng bằng 1 vạch thẳng. Khi vẽ và đọc tên đường thẳng cần tưởng tượng vạch thẳng được kéo dài mãi mãi về 2 phía. 2. Đường thẳng: a b Đường thẳng a và đường thẳng b Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía Hoạt động 3 quan hệ giữa điểm và đường thẳng ? Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đường thẳng d bằng các cách khác nhau. -Y/C HS thảo luận nhóm làm ?1 sgk .đại diện nhóm trình bày 3. Điểm thuộc(không thuộc) đường thẳng: . B A . d A d B d ?1 kq:a, điểm C thuộc đường thẳng a điểm E không thuộc đường thẳng a b, C ẻ a ; Ẽ a 4 > củng cố Bài 3 (sgk-104) a, Điểm A thuộc các đường thẳng n, q : Aẻn , Aẻq điểm B thuộc các đường thẳng n , m , p : Bẻn , Bẻp , Bẻm b, Bẻn , Bẻp , Bẻm ; Cẻm , Cẻq c, Dẻq , Dẽn , Dẽp , Dẽm - HS thảo luận nhóm ,trình bày trên bảng nhóm +GV đánh giá và nhận xét 5/ :hướng dẫn về nhà -xem lại bài đã học và làm bài tập -BTVN :1,2,5,6(SGK-104,105) ----------------------------&------------------------------- Tuần 2. Ngày giảng : Tiết 2 Ngày giảng: Ba điểm thẳng hàng I/ mục tiêu: -kiến thức : HS nắm được: Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. kỹ năng : Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. -thái độ :Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng 1 cách cẩn thận, chính xác. II/ chuẩn bị : GV :SGK, thước kẻ, bảng phụ HS :SGK, thước kẻ, bảng nhóm 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 4: 3/ Bài mới: hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Ba điểm thẳng hàng HĐTP 1: Phát hiện khái niệm * Ôn tập kiến thức cũ: GV:Vẽ đường thẳng a. Vẽ A a, B a, C a - Vẽ đường thẳng b. Vẽ S b, T b,R b HS : hai học sinh thực hiện HĐTP 2: định nghĩa khái niệm *GV : Hình nào cho ta hình ảnh 3 điểm thẳng hàng. Khi nào thì 3 điểm thẳng hàng? ( Trước hết vẽ 1 đường thẳng rồi lấy 3 điểm trên đường thẳng ấy). Khi nào thì 3 điểm không thẳng hàng? * Nói cách vẽ 3 điểm không thẳng hàng. (Trước hết vẽ 1 đường thẳng rồi lấy 2 điểm thuộc đường thẳng ấy và 1 điểm không thuộc đường thẳng ấy). HĐTP 3 : vận dụng khái niệm GV : nêu yêu cầu bài tập 10a HS : chỉ ra 6 trường hợp vẽ ba điểm M , N , P thẳng hàng gv: nêu yêu cầu bài 10c . vẽ ba điểm t, q, r không thẳng hàng 1. Ba điểm thẳng hàng: h1 a A B C h2 b S T R - Khi 3 điểm A, B, C cùng thuộc 1 đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. A B C . . . - Khi 3 điểm A, B, C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. . C A B . . Bài tập 10a: Có 6 trường hợp vẽ. Hình vẽ Bài tập 10c: T. Q. R . Hoạt động 2 Điểm nằm giữa 2 điểm gv : yc hs xem h.9 SGK. - Đọc các cách mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng trên hình đó. - Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm A nằm giữa 2 điểm B & C. ( Có 2 trường hợp vẽ) B A C . . . C A B . . . 2. Điểm nằm giữa 2 điểm: A C B . . . C và B nằm cùng phía đối với A. A và C nằm cùng phía đối với B. A và B nằm khác phía đối với C. Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. * Nhận xét:(SGK -106) Hoạt động 3 Mở rộng khái niệm * GV: không có khái niệm “điểm nằm giữa” khi 3 điểm không thẳng hàng. (GV treo bảng phụ) . A . B . C Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại trong hình trên? ( Không thể nói điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại) 3. Mở rộng khái niệm: Bài tập 10 b: Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho điểm B không nằm giữa 2 điểm A và C. A C B B A C . . . . . . 4 > củng cố HS hoạt động nhóm làm bài 9 sgk- 106 đáp án :a, bộ ba điểm thẳng hàng: b,d,c ; b, e, a ; d, e ,g b, bộ ba điểm không thẳng hàng: b, e ,d ; b, a, c ; e, g ,a; .... 5/ :hướng dẫn về nhà -BTVN :11, 12, 13, 14 (SGK-106);6, 7, 12 (SBT) -----------------------------------&--------------------------------- Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 3 Ngày giảng : đường thẳng đi qua 2 điểm I>mục tiêu: HS nắm được: Kiến thức : Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm. Biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng trên mặt phẳng: Trùng nhau Phân biệt Cắt nhau Song song - Thái độ Vẽ cẩn thận chính xác đường thẳng đi qua 2 điểm A, B. II>chuẩn bị: - GV :Thước thẳng, bảng phụ. - HS : sgk. bảng nhóm III>tiến trình tổ chức dậy học : 1/ 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : Không 3/ Bài mới: hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt Động 1 Vẽ đường thẳng GV : Cho điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được mấy đường thẳng? GV: Cho thêm điểm B khác điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A, B. Vẽ được mấy đường thẳng. Nhận xét. 1. Vẽ đường thẳng: HS: vẽ được nhiều đường thẳng đi qua điểm A A B . . * Nhận xét: Có 1 đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm A và B. Bài tập 15: kq : a, đúng b, đúng Hoạt động 2 Đặt tên cho đường thẳng * GV thông báo các cách đặt tên cho đường thẳng: + Bằng 1 chữ cái thường. + Bằng 2 chữ cái thường. + Bằng tên 2 điểm GV : 6 đường thẳng đó gọi là đường thẳng trùng nhau. 2. Tên đường thẳng: x y a A B ?1 sgk Có 6 cách gọi tên đường thẳng: Đường thẳng AB, đường thẳng BA, BC, CB, AC, CA. Hoạt động 3 Đường thẳng trùng nhau cắt nhau, song song * GV vẽ hình. * 2 đường thẳng AB, CB có điểm gì? * Yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng phân biệt có 1 điểm chung, không có điểm chung. Nhận xét: a/ Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau mà giao điểm nằm ngoài trang giấy. b/ Vẽ 2 đường thẳng song song bằng 2 lề của thước thẳng hay sử dụng dòng kẻ carô của giấy. ? GV: Tại sao 2 đường thẳng có 2 điểm chung phân biệt thì như thế nào? (trùng nhau) 3. Đường thảng trùng nhau ,cắt nhau, song song: - 2 đường thẳng trùng nhau. H18 -Hai đường thẳng AB & AC có 1 điểm chung (2 đường thẳng cắt nhau) -2 đường thẳng xy không có điểm chung nào là hai đường thẳng song song * Nhận xét(SGK ) 4 > củng cố : * Bài tập 16. a/ bao giờ cũng có đường thẳng đi qua hai điểm cho trước b/ Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm cho trước rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ 3 hay không? * Bài 17: Có 6 đường thẳng. * Bài 19: Vẽ đường thẳng xy cắt d tai Z, cắt dtại T 5/ :hướng dẫn học ở nhà BTVN : 18, 20, 21 (SGK ) Học bài theo SGK.Vở nghi -------------------------------------&------------------------------------ Tuần 4 Ngày giảng : Tiết 4 Ngày giảng: Thực hành: trồng cây thẳng hàng I/ mục tiêu: - Kiến thức :HS thực hành ngoài trời qua đó hiểu được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm - Kỹ năng :Biết cách gióng đường thẳng đi qua 2 điểm trên mặt đất. -Thái độ : có ý thức tự giác trong khi làm việc II/ chuẩn bị: - GV: cọc tiêu , dây dọi - HS : Mỗi nhóm 3 cọc tiêu, 1 dây dọi. III/ tiến trình tổ chức dậy học : 1/ 1/ ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : Không 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ GV : phổ biến nhiệm vụ thực hành cho học sinh I- Nhiệm vụ a, chôn cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B b, đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B Hoạt động 2 Chuẩn bị GV : nêu những vật dụng mà mỗi nhóm hs phải chuẩn bị , gv đưa cọc tiêu ra làm mẫu II - Chuẩn bị Mỗi nhóm hs chuẩn bị : - Ba cọc tiêu , dài 1,5m một đầu nhọn - Một dây dọi Hoạt động 3 tìm hiểu cách làm GV: hướng dẫn HS từng bước thực hành GV : tiến hành làm mẫu từng bước III - Tìm hiểu cách làm Bước 1: cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B Bước 2: HS1 đứng ở điểm A , HS2 cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở điểm C ( nằm giữa hai điểm A và B ) Bước 3 : HS1 ngắm và ra hiệu cho HS 2 đặt cọc tiêu ở vị trí điểm C sao cho HS1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiêu ở B và C đ khi đó 3 điểm A , B . C thẳng hàng Hoạt động 3 Thực hành ngoài trời GV: Cho trước 2 điểm A, B, dễ dàng xác định C thẳng hàng. * Trong thực tế làm như sau: - Dùng dây dọi kiểm tra - 1 HS cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở 1 điểm C. - ở A sao cho che lấp hoàn toàn B, C. - Có thể C nằm giữa A, B. GV : Tập hợp lớp và nhận xét GV: ứng dụng: Trồng cây cho thẳng hàng. áp dụng trong thi công, đo đạc. IV -Thực hành: A B . . + Đóng cố định 2 cọc tiêu tại 2 điểm A & B. A C B . . . HS: Từng nhóm làm thực hành, gv quan sát và hướng dẫn 4 > củng cố GV : hệ thống lại nội dung bài đã học HS : nêu lại các bước thực hành trồng cây thẳng hàng 5/ :hướng dẫn về nhà Học bài theo SGK.Vở nghi Chuẩn bị mỗi nhóm 1 biên bản nghi lại nội dung thực hành ----------------------------&-------------------------------- Tuần 5 Ngày soạn: Tiết 5 Ngày giảng : Tia I . mục tiêu: 1. Kiến thức :Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.Biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau. 2. Kỹ năng : Biết vẽ tia. Biết phân loại 2 tia chung gốc. Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận trong khi vẽ hình II/ chuẩn bị: GV: Thước thẳng,sgk HS : Thước thẳng , sgk III/ tiến trình tổ chức dậy học 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : Không ... ớng dẫn học ở nhà: - yc HS cất rửa dụng cụ và vệ sinh tay chân để chuẩn bị cho tiết học tới - yc HS tiết tới mang đầy đủ compa, xem trước bài 18. Ngày soạn : Tuần: 29 Ngày giảng : Tiết : 25 Đ18 – Đường tròn Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu đường tròn là gì, hình tròn là gì, cung, dây cung và bán kính là thế nào. Kỹ năng : Sử dụng thành thạo compa, biết vẽ đường tròn, cung tròn. Thái độ : Rèn tính cẩn thậnh chính xác khi sử dụng Compa. Chuẩn bị: GV : sgk, giáo án, đồ dùng dạy học. HS : sgk, vở ghi, đồ dùng học tập. Các hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra bài cũ Tổ chức hoạt động dạy và học cho học sinh: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Đường tròn, hình tròn - em hãy cho biết để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì? - GV giới thiệu lại compa - GV lấy ví dụ: Vẽ đường tròn tâm O, bán kính bằng 2cm - GV vẽ đoạn thẳng đơn vị quy ước rồi vẽ đường tròn lên bảng. - GV yc HS lấy các điểm bất kỳ A, B, C.. trên đường tròn tâm O rồi đo khoảng cách từ O tới các điểm A, B, C - GV vậy đường tròn tâm O, bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách điểm O 1 khoảng = 2cm - GV chốt lại định nghĩa đường tròn tâm O - GV lấy 1 số điểm như hình bên và giới thiệu vị trí của các điểm đó so với đường tròn: - yc HS so sánh độ dài các đoạn thẳng ON, OP với OM - GV vậy các điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn ntn so với bán kính? - GV giới thiệu hình tròn - GV nhấn mạnh sự khác biệt giữa đường tròn và hình tròn. VD: Vẽ đường tròn tâm O, bán kính bằng 2cm - HS quan sát cách thực hiện ví dụ của GV - HS quan sát và vẽ theo GV - HS trả lời bằng 2cm và không thay đổi - ĐN: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O 1 khoảng =R và kí hiệu là (O,R) - Các điểm A, C, M nằm trên đường tròn còn các điểm P nằm ngoài đường tròn, điểm N nằm trong đường tròn, điểm P nằm ngoài đường tròn. TL: ON OM - Hình tròn là hình gồm các điểm bên trong và các điểm nằm trên đường tròn Hoạt động 2: Cung và dây cung: - GV yc HS đọc sgk, quan sát hình 44, 45 sgk và trả lời câu hỏi. + Cung tròn là gì? + Dây cung là gì? + Thế nào là đg kính của đường tròn - GV chốt lại - yc HS so sánh đường kính và bán kính - HS đọc và quan sát hình và trả lời các câu hỏi - Lấy 2 điểm A, B (2 điểm gọi là 2 mút) trên đường tròn, 2 mút chia đường tròn làm 2 phần và mỗi phần gọi là 1 cung tròn (gọi tắt là cung) - Đường thẳng nối 2 mút gọi là dây cung ( gọi tắt là dây ) - Dây cung đi qua tâm gọi là đường kính của đường tròn và là dây cung lớn nhất. - Đường kính dài gấp đôi bán kính. Hoạt động 3: Một công dụng khác của Compa: - GV giới thiệu - GV giới thiệu cách làm và yc HS đoc sgk - GV cũng dùng compa để đặt đoạn thẳng. Cho 2 đoạn AB và CD làm thế nào để biết tổng độ dài 2 đoạn mà ko phải đo riêng từng đoạn - Compa ngoài công dụng để vẽ đường tròn thì compa còn dùng để so sánh độ dài 2 đoạn thẳng. - Ví dụ 1: Các bước thực hiện (sgk_46) - Ví dụ 2: Các bước thực hiện (sgk_46) Củng cố: Bài 38/91 a) Vẽ đường tròn (C; 2cm) b) Vì C thuộc đường tròn (O; 2cm) nên OC = 2 cm Vì C thuộc đường tròn (A; 2cm) nên AC = 2 cm _ O, A thuộc đường tròn (C; 2cm) Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo vở ghi và sgk - Làm các bài tập trong sgk. - Xem trước bài Tam giác Ngày soạn : Ngày giảng : Tuần: 30. Tiết: 26 Đ9 – Tam giác Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm đc định nghĩa về tgiác, hiểu đc cạnh, góc của tgiác là gì Kỹ năng : có kỹ năng vẽ tgiác, biết gọi tên và ký hiêu tgiác nhận biết đc các điểm nằm trong hay nằm ngoài tgiác. Thái độ : Rèn HS thái độ cẩn thận chính xác khi vẽ tgiác Chuẩn bị: GV : sgk, giáo án, đồ dùng dạy học. HS : sgk, vở ghi, đồ dùng học tập. Các hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R? Thế nào là hình tròn? Vẽ đường tròn (O; 4cm)? Tổ chức hoạt động dạy và học cho học sinh: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tam giác ABC là gì? - GV vẽ hình ∆ lên bảng và giới thiệu đó là ∆ABC - hình trên gồm mấy đoạn thẳng và các điểm nối các đoạn thẳng đó ntn với nhau? - GV chốt lại - GV vậy hình sau có phải là ∆ ko? vì sao? - GV giới thiệu cách ký hiệu tgiác và các cách đọc, giới thiệu các đỉnh, các cạnh, các góc của ∆ - GV vẽ hình rồi lấy các điểm và giới thiệu các điểm nằm trong, nằm ngoài ∆ Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, AC, BC, khi 3 điểm A, B, C ko thẳng hàng. VD Hình trên ko phải là tgiác vì 3 điểm A, B, C thẳng hàng. - Tgiác ABC ký hiệu ∆ABC, gọi tên: ∆BCA, ∆ACB, + Các đoạn AB, AC, BC gọi là các cạnh của ∆ + Các điểm A, B, C gọi là các đỉnh của ∆. + Các góc của ∆ là éBAC, éACB, éCBA. Các điểm M, D là các điểm nằm trong ∆, các điểm N, F là các điểm nằm ngoài r điểm E nằm trên ∆ Hoạt động 2: Vẽ tam giác: - GV lấy ví dụ: vẽ ∆ABC, biết cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC=2cm - GV hd HS cách vẽ và làm mẫu trên bảng - GV vì sao giao của 2 đường tròn lại là điểm A - GV yc HS nhắc lại đnghĩa đường tròn - GV lấy 1 ví dụ: Vẽ ∆EGH biết EG = 4cm, EH=5cm,HG=8cm yc 1 HS lên trình bầy cách vẽ và thực hiện - vẽ tia Ox trên đó đặt các đoạn thẳng đơn vị trên tia + trên tia Ox lấy đoạn BC = 4cm + Vẽ đường tròn (B, 3cm) + Vẽ đường tròn (C, 2cm) + 2 đường tròn cắt nhau tại A + Nối A với Bvà C đc ∆ABC Củng cố - luyện tập: - GV vẽ hình yc HS hoạt động nhóm thực hiện bài 44. * Bài 44 (sgk_95) Tên Tgiác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ∆ABI A, B, I ABI, BIA, IAB AB, BI, IA ∆ACI A, C, I ACI, CIA, IAC AC, CI, IA ∆ABC A, B, C ABC,BCA, CAB AB, BC, CA Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo vở ghi và sgk - Làm các bài tập trong sgk. - Trả lời các câu hỏi chuẩn bị cho ôn tập chương ------------------------------&------------------------------ Ngày soạn : Ngày giảng : Tuần: 31. Tiết :27 Ôn tập chương II Mục tiêu: Kiến thức: hệ thống hoá kiến thức về góc Kỹ năng : sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tgiác Thái độ : Bước đầu suy luận đơn giản Chuẩn bị: GV : sgk, giáo án, đồ dùng dạy học. HS : sgk, vở ghi, đồ dùng học tập. Các hoạt động dạy và học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập cua HS Tổ chức hoạt động dạy và học cho học sinh: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Lý thuyết Điền cụm từ, kí hiệu vào chỗ trống? Điền Đ nếu câu phát biểu đúng, S nếu câu phát biểu sai? * Bài 1: Điền vào chỗ trống các phát biểu: a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là . Của . b) Mỗi góc có một .. số đo của góc bẹt bằng .. b) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì .. * Bài 2: Điền đúng, sai a) Góc là hình tạo bởi 2 tia cắt nhau. b) Góc tù là 1 góc lớn hơn góc vuông. c) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì góc xOz = góc zOy. d) Nếu góc xOz = góc zOy thì Oz là phân giác của góc xOy e) Góc vuông là góc có số đo bằng 90o g) Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung h) Tam giac DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE, EF, FD k) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm 1 khoảng bằng bán kính. Hoạt động 2: Bài tập suy luận: - HD HS vẽ hình - GV hd HS hãy so sánh éxOy và éxOz từ đó suy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? - có tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz ta suy ra đièu gì? - GV có tia Ot là tia phân giác của góc yOz vậy zOt tính ntn? Làm thế nào tính được étOx * Bài tập tổng hợp: Trên một nửa mp bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho éxOy=30o; éxOz=110o a) trong 3 tia tia nào nằm giữ 2 tia còn lại? vì sao b) Tính góc yOz c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của éyOz. Tính ézOt, é tOx a) Có éxOy=30o; éxOz=110o => éxOy < éxOz (30o < 110o) => Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và tia Oz b) Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và tia Oz nên éxOy+éyOz = éxOz => éyOz = éxOz - éyOz = 80o c) Vì Ot là tia phân giác của góc éyOz nên ézOt = ézOy:2 = 40o Có ézOt = 40o và éxOz = 110o => ézOt < éxOz (40o < 110o) => Tia Ot nằm giữa 2 tia Oz và Ox => ézOt + étOx = ézOx => étOx = ézOx – ézOt étOx = 110o – 40o = 70o Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại toàn bộ các kiên thức hình học đã học trong chương - Làm các bài tập trong sgk. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết ----------------------------------&------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 32. Tiết 28. Kiểm tra 45’ (Chương II) I. Mục tiêu: - Kiểm tra các kiến thức về góc, đường tròn, tam giác - Có kĩ năng vẽ góc, phân giác, tính số đo của góc, vẽ đường tròn, vẽ tam giác - Nghiêm túc trong giờ kiểm tra II. Chuẩn bị: GV: Đề bài, đáp án HS: Học bài, giấy kiểm tra III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Đề bài Câu 1 (): Vẽ đường tròn (A; 5cm) Câu 2 (): Vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx’, Biết =1000. Ot là phân giác góc xOy, Ot’ là phân giác góc x’Oy. Tính các góc x’Ot, xOt’, tOt’? Đáp án Câu 1: Câu 2: *Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox’ và Ot nên: = + Mà = 1800 - = 1800 – 1000 = 800 Vì Ot là phân giác của góc nên: = = 500 _ = 800 + 500 = 1300 *Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot’ nên: = + Vì Ot’ là phân giác của góc nên: = = 400 _ = 1000 + 400 = 1400 *Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ot’ nên: = + = 500 + 400 = 900 4. Củng cố: - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, bài sau là tiết trả bài kiểm tra HKI ------------------------------cd------------------------------- Tuần Ngày soạn: Tiết 29 Ngày giảng: Trả bài kiểm tra học kì I I. Mục tiêu: - Qua việc trả bài+ chữa bài kiểm tra, giúp học sinh tự nhận xét đánh giá được kết quả học tập của mình, phát hiện được những lỗi sai hay mắc phải để sửa chữa. - Giúp học sinh có kế hoạch định hướng các hoạt động học tập trong hè II. Chuẩn bị: GV: Chấm, chữa bài kiểm tra HS: Học bài III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. TRả bài kiểm tra - Nhận xét kết quả bài làm của HS - Trả bài kiểm tra cho HS - Giải đáp thắc mắc của HS - Xem bài làm, tìm những chỗ sai hoặc chưa chính xác - Xem lại thang điểm chấm - Trình bày thắc mắc (nếu có) HĐ2. Chữa bài kiểm tra - Hướng dẫn HS vẽ hình Chú ý đến tính chính xác của hình vẽ Tính góc x’Oy? Tính góc yOt? Tính góc yOt’? Từ đó tính các góc x’Ot, xOt’, tOt’? Vì Oy nằm giữa Ox và Ox’ nên: Vì Ot là phân giác góc xOy nên: Vì Ot’ là phân giác góc x’Oy nên: Vì Oy nằm giữa Ox’ và Ot nên: Vì Oy nằm giữa Ox và Ot’ nên: Vì Oy nằm giữa Ot và Ot’: 4. Củng cố: - Nhận xét bài làmvà kết quả học tập của HS - Thu lại bài kiểm tra 5. Hớng dẫn về nhà: - Ôn tập lại toàn bộ chương trình hình học 6
Tài liệu đính kèm: