Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)

Hoạt động Giáo viên

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

-Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?

Phân tích ra thừa số nguyên tố số : 225; 1050.

3.Luyện tập :

-BT 128, SGK trang 50.

 Cho a = 23.52.11. Mỗi số 4; 8; 16; 11; 20 có là ước của a không ?

-BT 129, SGK trang 50.

a). Cho số a = 5.13. Hãy viết tất cả các ước của a.

b). Cho số b = 25. Hãy viết tất cả các ước của a.

c). Cho số c = 32.7. Hãy viết tất cả các ước của a.

-Cho hs hoạt động nhóm BT 129.

-BT 130, SGK trang 50.

Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số :

 51; 75; 42; 30

-BT 131, SGK trang 50.

a). Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.

b). Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a <>

4. Củng cố :

5. Dặn dò :

-Về nhà giải lại các bài tập.

-Làm bài tập 132, SGK trang 50.

-Chuẩn bị bài : Ước chung và bội chung.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10.	Ngày soạn : 18/10/09
Tiết 28	Ngày dạy : 19/10/09
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : HS được củng cố kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
	2. Kỹ năng : Tìm được tập hợp các ước của một số cho trước.
	3. Thái độ : Phát hiện đặc điểm của việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
II. Chuẩn bị :
	1.GV : Phiếu học tập, thước, bảng phụ.
	2.HS : Bảng nhóm, bài tập về nhà.
III. Tiến trình dạy học :
T
Nội dung
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
7
7
10
10
10
1
-BT 128, SGK trang 50.
 Cho a = 23.52.11. Mỗi số 4; 8; 16; 11; 20 có là ước của a không ?
-BT 129, SGK trang 50.
a). Cho số a = 5.13. Hãy viết tất cả các ước của a.
b). Cho số b = 25. Hãy viết tất cả các ước của a.
c). Cho số c = 32.7. Hãy viết tất cả các ước của a.
-BT 130, SGK trang 50.
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số :
 51; 75; 42; 30
-BT 131, SGK trang 50.
a). Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
b). Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a < b.
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ?
Phân tích ra thừa số nguyên tố số : 225; 1050.
3.Luyện tập :
-BT 128, SGK trang 50.
 Cho a = 23.52.11. Mỗi số 4; 8; 16; 11; 20 có là ước của a không ?
-BT 129, SGK trang 50.
a). Cho số a = 5.13. Hãy viết tất cả các ước của a.
b). Cho số b = 25. Hãy viết tất cả các ước của a.
c). Cho số c = 32.7. Hãy viết tất cả các ước của a.
-Cho hs hoạt động nhóm BT 129.
-BT 130, SGK trang 50.
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số :
 51; 75; 42; 30
-BT 131, SGK trang 50.
a). Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
b). Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm a và b, biết rằng a < b.
4. Củng cố : 
5. Dặn dò :
-Về nhà giải lại các bài tập.
-Làm bài tập 132, SGK trang 50.
-Chuẩn bị bài : Ước chung và bội chung.
-Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
225 = 32. 52
1050 = 2.3.52.7
-HS giải :
Các số 4; 8; 11; 20 là các ước của a.
Số 16 không là ước của a.
-HS đại diện nhóm giải :
a). Các ước của a là : 1; 5; 13; 65.
b). Các ước của b là : 1; 2; 4; 8; 16; 32.
c). Các ước của c là : 1; 3; 7; 9; 21; 63.
-HS giải :
51 = 3. 17
Các ước của 51 là : 1; 3; 17; 51
75 = 3. 52
Các ước của 75 là : 1; 3; 15; 25; 75.
42 = 2.3.7
Các ước của 42 là : 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42
30 = 2.3.5
Các ước của 30 là : 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30.
-HS giải :
a). Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố ta được các số đó là :
 1 và 42
 2 và 21
 3 và 14
 6 và 7
b).
a = 1 thì b = 30
a = 2 thì b = 15
a = 3 thì b = 10
a = 5 thì b = 6

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28.doc