Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 27 (Bản 3 cột)

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 27 (Bản 3 cột)

A. MỤC TIÊU:

 Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm,

 Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

 Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng

 Biết sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

 Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ, bút dạ

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt Động Của Giáo V iên Hoạt Động Của Học S inh Nội Dung Ghi Bảng

Hoạt động 1

KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phut)

Giáo viên đặt câu hỏi

GV: Vẽ điểm M, một đường thẳng b sao cho M b

GV: Vẽ một đường thẳng a, điểm A sao cho A a, A b, N b.

GV: Vẽ điểm N a , N b

Hình vẽ có đặt điểm gì?

GV nêu: Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a=> ba điểm M, N, A thẳng hàng. Học sinh thực hiện vẽ

Học sinh trả lời

Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A

Ba điểm M,N, A cùng nằm trên đường thẳng a

Hoạt động 2

THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (15 phút)

Quan sát hình 8 SGK và trả lời

GV hỏi: Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?

GV: Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?

GV: Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? ba điểm không thẳng hàng?

GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?

GV: Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào?

GV: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao?

 giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng Học sinh trả lời:

HS: Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

( A; B; C thẳnghàng)

(A; B; C không thẳng hàng)

HS: Để kiểm tra ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng để gióng .

Học sinh trả lời

 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng

- Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.

-Ba điểm không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.

 

doc 58 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 27 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1, Tiết: 1
NS: . . . . . . . . 
ND: . . . . . . . .
Chương I: ĐOẠN THẲNG 
§1. ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG 
	–&—
A. MỤC TIÊU: 
Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì?
Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng , không thuộc đường thẳng.
Biết vẽ điểm, đường thẳng
Biết đặt tên điểm, đường thẳng
Biết ký hiệu tên, đường thẳng
Biết sử dụng các ký hiệu ,
Quan sát các hình ảnh thực tế.
B. CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ, bút dạ.
HS: Bảng con, thước. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
Nội Dung Ghi Bảng
Hoạt động 1
1. ĐIỂM (10 phút)
GV: Giới thiệu về điểm
GV: Vẽ một điểm (một chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên
GV: Gọi học sinh quan sát hình 1 SGK và đọc tên các điểm,chỉ ra cách viết tên các điểm và cách vẽ điểm
GV: Gọi học sinh quan sát bảng phụ yêu cầu học sinh chỉ ra điểm D
GV: Gọi học sinh quan sát hình 2 SGK. Đọc tên các điểm có trong hình 1
GV: Điểm A và C gọi là hai điểm như thế nào ?
HS: Ghi bài 
HS làm vào vở như GV làm trên bảng. 
HS vẽ tiếp hai điểm rồi đặ tên. 
HS ghi bài: 
- Tên điểm dùng chữ cái in hoa A; B; C; . . . 
- Một tên chỉ dùng cho một điểm. 
- Một điểm có thể có nhiều tên. 
- Hình 1 có ba điểm phân biệt (A, B, C) 
- Hình hai điểm M trùng điểm N. 
1. Điểm
 Dấu chấm nhỏø trên trang giấy trắng là hình ảnh của điểm
Ký hiệu: A, B, C
- Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau
- Bất cứ hình nào củng có một tập hợp điểm
Hoạt động 2 
ĐƯỜNG THẲNG (15 phút) 
Giới thiệu về đường thẳng
Gọi học sinh nêu hình ảnh của đường thẳng
Gọi học sinh quan sát hình3 SGK. Đọc tên đường thẳng
Cách viết tên đường thẳng
HS: Biểu diễn đường thẳng dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng. 
Đặt tên cho đường thẳng dùng chữ cái in thường: a; b; m; n;  
II. Đường Thẳng
Đường thẳng là tập hợp điểm
Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
Hoạt động 3 
ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG. ĐIỂM KHÔNG THUỘC Đ.THẲNG (7 phút) 
Quan hệ giữa điểm và đường thẳng
Gọi học sinh quan sát hình 4 SGK. Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A,B với đường thẳng d bằng cách khác
Viết ký hiệu , 
Với những đường thẳng bất kỳ có những điểm thuộc đường thẳng và có những điểm không thuộc đường thẳng
Học sinh quan sát trả lời A d
B d
Điểm A thuộc đường thẳng d
Điểm B không thuộc đường thẳng d
II. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng
A d
B d
Hoạt động 4 
CỦNG CỐ (10 phút) 
Bài 1 tr. SGK 104
Đặt tên cho đường thẳng ở hình 6
Giáo viên nhận xét
Bài 3 tr 104 SGK
Nhận biết điểm thuộc (khôngthuộc)đườngthẳng sử dụng ký hiệu , 
Bài tập 4
Vẽ điểm thuộc(không thuộc) đườngthẳng
Bài tập 7
Gấp giấy để có hình ảnh đường thẳng
Bài 1 tr. SGK 104 
Bài 3 tr 104 SGK
Học sinh lên bảng thực hiện
Hoạt động 5 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) 
- Học bài, biết vẽ điểm đặt tên điểm. Vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng. 
Làm các bài tập 2; 3; 5; 6 SGK. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh.
Tuần:2 , Tiết: 2
NS: . . . . . . . . 
ND: . . . . . . . .
§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 
	–&—
A. MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm,
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng 
Biết sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 
Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ, bút dạ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
Hoạt Động Của Giáo V iên 
Hoạt Động Của Học S inh 
Nội Dung Ghi Bảng
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phut)
Giáo viên đặt câu hỏi 
GV: Vẽ điểm M, một đường thẳng b sao cho M b
GV: Vẽ một đường thẳng a, điểm A sao cho A a, A b, N b.
GV: Vẽ điểm N a , N b
Hình vẽ có đặt điểm gì?
GV nêu: Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a=> ba điểm M, N, A thẳng hàng.
Học sinh thực hiện vẽ
Học sinh trả lời 
Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A
Ba điểm M,N, A cùng nằm trên đường thẳng a
Hoạt động 2
THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (15 phút)
Quan sát hình 8 SGK và trả lời
GV hỏi: Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng?
GV: Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
GV: Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? ba điểm không thẳng hàng?
GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?
GV: Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào?
GV: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? 
Þ giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng
Học sinh trả lời: 
HS: Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
( A; B; C thẳnghàng)
(A; B; C không thẳng hàng)
HS: Để kiểm tra ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng để gióng .
Học sinh trả lời
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng
- Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
-Ba điểm không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng.
Hoạt động 3
QUAN HỆ GIỮA BA ĐỂM THẲNG HÀNG (10 phút)
Học sinh quan sát hình 9 SGK
Trên hình vẽ có mấy điểm đã được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A và C?
Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
=> Nêu ra nhận xét SGK
HS: Điểm B nằm giữa hai điểm A; C
Điểm A; C nằm về hai phía đối với điểm B
Điểm B; C nằm cùng phía đối với điểm A
Điểm B; A nằm cùng phía đối với điểmC
Học sinh trả lời câu hỏi rút ra nhận xét SGK
Học sinh vẽ vào tập
2. Điểm nằm giữa hai điểm
Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. 
*Nhận xét
Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Hoạt động 4
CỦNG CỐ (13 phút) 
GV: Vẽ ba điểm M, N, P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P
Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng
Bài 12 trang 107 SGK. 
GV: Gọi HS đọc đề SGK. 
GV: Cho HS hoạt động giải bài tập. 
GV: Gọi HS lên bảng. 
HS: Hoạt động giải bài tập.
(M; N; P thẳng hàng)
(A; B; C không thẳng hàng)
Bài 12 SGK.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) 
	- Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học. 
	- Bài tập về nhà : 13; 14 (SGK); 6; 7; 8; 9 (SBT) 
-Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh.
Tuần:3 , Tiết: 3
NS: . . . . . . . . 
ND: . . . . . . . .
§3. BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
	–&—
A. MỤC TIÊU:
Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý học sinh có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm
Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song
Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 
GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ
HS: Bảng con, thước thẳng, xem trước bài. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
Hoạt Động Của Giáo Viên 
Hoạt Động Của Học Sinh 
Nội Dung Ghi bảng
Hoạt động 1
 KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) 
Gv: Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời
+ Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng?
+ Cho điểm A, Vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳmg đi qua A?
Cho điểm B ( BA) vẽ đường thẳng đi qua A và B.
Hỏi có bao nhiêu đường thẳng qua A và B ? Em hãy mô tả lại cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B?
Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
Học sinh lên bảng vẽ hình
Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn.
Học sinh vẽ hình và trả lời
1. Vẽ đường thẳng
*Nhận xét: 
Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Hoạt động 2 
 1. VẼ ĐƯỜNG THẲNG (10 phút) 
a)Cho điểm A. Hãy vẽ các đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A
b) Cho thêm điểm B . Hãy vẽ các đường thẳng đi qua A và B. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A và B?
bài tập 15(SGK)
học sinh đọc đề bài và giải
Học sinh lên bảng vẽ hình
Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn.
Học sinh vẽ hình và trả lời
Có vô số đường thẳng đi qua A
Có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Đúng
b) Đúng 
Hoạt động 2 
TÊN ĐƯỜNG THẲNG (7 phút)
GV: yêu cầu HS đọc SGK và cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào? 
Giáo viên thông báo cách đặt tên cho đường thẳng(GV dùng bảng phụ)
GV yêu cầu HS ? . SGK. 
Hai đường thẳng AB và CB ở hình 18 gọi là hai đường thẳng trùng nhau? Vì sao?
HS: Đọc SGK trả lời Þ cách đặt tên cho đường thẳng. 
Học sinh đọc tên các đường thẳng
Đường thẳng AB, BA, CB, BC, AC, CA.
Học sinh trả lời
Vì chúng chỉ là một đường thẳng
2. Tên đường thẳng
Đường thẳng a
Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA
Đường thẳng xy. 
Hoạt động3
ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU, CẮT NHAU, SONG SONG (12 phút)
GV: Giới thiệu hai đường thẳng AB; AC là hai đường thẳng trùng nhau. 
GV: Hai đường thẳng AB và AC ở hình 19 gọi là hai đường thẳng như thế nào? 
Ở hình 20 hai đường thẳng xy và zt là hai đường thẳng như thế nào? 
 Yêu cầu học sinh vẽ các trường hợp của hai đường thẳng phân biệt , đặt tên
Yêu cầu học sinh tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau, song song ?
Cho hai đường thẳng a và b. Em hãy vẽ hai đường thẳng đó? ( chú ý hai trường hợp : cắt nhau, song song)
 Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau. Chúng có điểm chung A ( A gọi là giao điểm)
Hai đường thẳng xy và zt là hai đường thẳng song song
Học sinh vẽ hình và trả lời
Học sinh nêu nhận xét
Học sinh trả lời miệng
Học sinh lên  ... RÊN MẶT ĐẤT( tt)
Ngày dạy:.. 
Tuần: 28; Tiết : 24
I/ MỤC TIÊU 
 Học sinh thực hành đo góc trên mặt đất.
 Biết sử dụng thành thạo giác kế để đo góc trên mặt đất.
 Giáo dục ý thức tập thể ,kỷ luật và thực hiện những quy định trong thực hành
II/ CHUẨN BỊ
GV : Giác kế , hai cọc dài khoảng 1,5m tranh vẽ hình 40,42 SGK, búa..
HS: hai cọc dài khoảng 1,5m, một đầu nhọn, một cọc tiêu ngắn dài khoảng 0,3m, búa. 
C. TIẾN TRÌNH
* Ổn định:
* Tiến hành trên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Chuẩn bị ( 5 phút)
Gv yêu cầu học sinh các nhóm báo cáo việc chuẩn bị thực hành về:
Dụng cụ
Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ của các nhóm
Hoạt động 2ø: Tiến hành ngoài trời ( 30 phút)
Giáo viên chọn địa điểm thực hành, cho học sinh ra sân, phân công vị trí từng nhóm .
Mỗi nhóm chia thành nhóm nhỏ(4 Hs) làm nhiệm vụ đóng cọc tại A và B
GV hướng dẫn học sinh sử dụng giác kế theo 4 bước đã học.
Giáo viên quan sát các tổ thực hành, nhắc nhở , điều chỉnh hướng dẫn hs thêm cách đo góc
Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm cử 1 hs ghi biên bản thực hành 
Gv hướng dẫn hs cách ghi biên bản.
Hoạt động 3ø: Nhận xét đánh giá ( 10 phút)
Gv tập trung học sinh lại, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của các nhóm.
Cho điểm thực hành các nhóm.
Thu báo cáo thực hành của các nhóm.
Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành.
 Học sinh ra sân theo sự phân công vị trí từng nhóm của giáo viên
Nhóm trưởng tập hợp nhóm mình tại vị trí được phân công . Mỗi nhóm chia thành nhóm nhỏ(4 Hs)
Hs cốt cán của nhóm hướng dẫn nhóm mình thực hành. Nhóm nào chưa đến lượt thì ngồi quan sát để rút kinh nghiệm.
Mỗi nhóm cử 1 hs ghi biên bản thực hành .
* Nội dung biên bản
NHÓM: Lớp:
1/ Dụng cụ
2/ Ý thức kỷ luật
3/ Kết quả
4/ tự nhận xét đánh giá thực hành
Học sinh tập trung chú ý lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá kết quả thực hành của các nhóm 
 HDVN( 5 phút)
Học sinh cất dụng cụ, vệ sinh tay chân
Giáo viên nhắc nhở học sinh mang compa
Nghiên cứu bài “ Đường tròn”
Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh.
Ngày soạn:. Bài 8: ĐƯỜNG TRÒN
Ngày dạy:.. 
Tuần: 29; Tiết : 25
I/ MỤC TÊU:
Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
Hiểàu cung , dây cung, đường kính, bán kính, 
Biết sử dụng thành thạo Compa, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mỡ của com pa
II/ CHUẨN BỊ
GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc , compa bảng phụ
HS:SGK, thước thẳng, thước đo, compa
C. TIẾN TRÌNH
* Ổn định:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ( 15 phút)
Gv : Để vẽ được đường tròn ta cần dụng cụ gì?
Gv: Yêu cầu học sinh vẽ đường tròn tâm O , bán kính 2cm.
GV: Hướng dẫn
Lấy điểm O bất kỳ.
Đặt compa lên thước thẳng sao cho mũi nhọn trùng vạch số 0, mũi kia trùng vạch số 2 cm.
GV vẽ đường tròn tâm O , bán kính 2cm lên bảng
GV: Lấy các điểm A, B ,M trên đường tròn
Các điểm A, B ,M cách tâm O bao nhiêu?
GV: giới thiệu khoảng cách từ tâm đến các điểm nằm trên đường tròn là bán kính của đường tròn,
Vậy : Bán kính của đường tròn là gì?
GV: Giới thiêu kí hiệu bán kính của đường tròn là: R
GV: Giới thiệu khái niệm đường tròn.
GV: Lấy thêm các điểm +N nằm trong đường tròn
+P nằm ngoài đường tròn
GV: Giới thiệu các điểm A, B ,M là điểm nằm trên đường tròn, điểm N nằm trong đường tròn, điểm P nằm ngoài đường tròn 
GV:Các điểm nằm trên đường tròn, điểm nằm trong đường tròn, điểm nằm ngoài đường tròn như thế nào so với bán kính?
GV: Giới thiệu khái niệm hình tròn.
Hoạt động 2: (10 phút)
Giáo viên đưa bảng phụ hình vẽ 44,45 SGK
GV: Giới thiệu 
Hai điểm A, B chia đường tròn thành 2 phần,mỗi phần là một cung tròn ( cung)
+ Dây cung
+ Đường kính
GV: Cung tròn là gì?
Dây cung là gì?
Thế nào là đường kính?
GV: Đường kính dài gấp mấy lần bán kính?
Hoạt động 3: ( 8 phút)
GV: vẽ đoạn thẳng lên bảng:
GV: Giới thiện ngoài cách dùng thước thẳng đo độ dài mỗi đoạn ta còn có thể dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng ấy.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 46 SGK
GV: Hãy nói rõ cách làm
GV: Yêu cầu học sinh thực hành trên hình vẽ và ghi kết quả vào khung
 AB< MN
GV: Giới thiệu
Ngoài cách so sánh ta còn dùng compa để đặt đoạn thẳng.
GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 SGK
GV: Làm thế nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng ấy mà không đo riêng từng đoạn thẳng?
GV vẽ hình
HS: Để vẽ được đường tròn ta cần compa.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh vẽ đường tròn tâm O , bán kính 2cm vào vở.
Học sinh quan sát hình vẽ.
Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
HS: Là khoảng cách từ tâm đến các điểm nằm trên đường tròn
Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
Học sinh phát biểu khái niệm SGK.
Học sinh ghi khái niệm vào vở.
Học sinh quan sát hình vẽ, lấy thêm điểm các điểm vào vở.
Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
HS dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng ấy.
Học sinh lắng nghe giáo viên .
HS: Các điểm nằm trên cách tâm một khoảng bằng bán kính, các điểm nằm trong nhỏ hơn bán kính ,các điểm nằm ngoài lớn hơn bán kính 
Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu 
Học sinh phát biểu khái niệm SGK.
Học sinh ghi khái niệm vào vở.
HS: Quan sát hình trên bảng.
Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu 
HS: Quan sát hình 46/90 trên SGK.
HS: Trả lời miệng 
+ Dây cunglà đoạn thẳng nối hai mút của cung.
+ Đường kính là dây cung đi qua tâm O
HS: Trả lời miệng 
Đường kính dài gấp hai lần bán kính
HS: ghi khái niệm đường kính vào vở.
HS: Quan sát hình vẽ , ước lượng bằng mắt.
HS: Lắng nghe.
Học sinh quan sát hình 46 SGK
HS trả lời miệng
Học sinh thực hành trên hình vẽ và ghi kết quả vào khung AB< MN
HS: Lắng nghe.
Học sinh đọc ví dụ 2 SGK
Học sinh nêu cách làm SGK.
HS: ON=OM+MN=AB+CD 
 = 3+3,5 = 6,5 cm
I/ Đường tròn và hình tròn
Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
Kí hiệu: ( O; R)
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn.
2/Cung và dâycung
Đường kính dài gấp đôi bán kính.
3/ Một công dụng khác của Compa.
4/ Củng cố:
Đường tròn tâm O , bán kính R là gì? Hình tròn là gì?
Thế nào là cung , dây cung, đường kính.
Bài tập 39 SGK
CA = AD =3cm
 BC= BD = 2cm
BI = 2 cm, AB=4cm
Vậy : I là trung điểm của AB
AK= 3cm
 IA = 2cm
IK = 3 -2 = 1cm
5/ Dặn dò:
 Nắm vững khái niệm đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung.
Làm các bài tập 38,40,41,42 SGK
Nghiên cứu bài “ Tam giác”
Ngày soạn:. Bài 8: TAM GIÁC
Ngày dạy:.. 
Tuần: 29; Tiết : 25
I/ MỤC TÊU:
Học sinh biết vẽ ,biếât định nghĩa tam giác
Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác
Biết gọi tên và ký hiệu tam giác
Nhận biết điểm nằm trong, và điểm nằm ngoaiø tam giác
II/ CHUẨN BỊ
GV: Phấn màu, thước thẳng, thước đo góc , compa bảng phụ
HS:SGK, thước thẳng, thước đo, compa
C. TIẾN TRÌNH
* Ổn định:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: 7 phút
Kiểm tra bài củ
Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R
Vẽ ( O; 2,5 cm)
Bài tập 41 SGK
( AB+BC+AC<OM) 
ĐVĐ: GV: chỉ vào hình 51 SGK hỏi ABC là hình gì?
GV: giới thiệu:Để hiểu rõ hơn tam giác như thế nào. Cách vẽ ra sao? Ta đi vào bài học hôm nay? 
Hoạt động 2: 20 phút
GV: chỉ vào hình vẽ trên bảng và hỏi thế nào là tam giác ABC
Gv vẽ hình lên bảng.
GV: Giới thiệu ký hiệu tam giác ABC
Ký hiệu : ABC
GV: Giới thiệu cách đọc khác về ACB, BAC
GV: Tam giác ABC có mấy đỉnh,mấy cạnh,mấy góc?
GV: Hãy đọc tên ba đỉnh,ba cạnh,ba góc của tam giác ABC
GVĐưa bảng phu ïhình 44 
Yêu cầu học sinh thực hiện
GV:Lấy điểm M là điểm nằm trong của tam giác
Lấy điểm N là điểm nằm ngoài của tam giác,
GV: Lấy điểm D là điểm nằm trong tam giác và E là điểm nằm ngoài của tam giác
GV: Đưa bảng phụ bài tập 46/94 SGK
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình.
Hoạt động 3: 10 phút
GV: Nêu và ghi ví dụ 
Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC= 4 cm; AB=3 cm , AC= 2cm
GV: Hãy nêu cách vẽ
GV: Hướng dẫn cách vẽ õ=> Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ.
Học sinh lên bảng trả lời
Học sinh lên bảng giải bài tập.
Học sinh lắng nghe Gv giới thiệu
Học si nh quan sát hình vẽ
Học sinh phát biểu định nghĩa SGK.
Học sinh vẽ hình vào vở
Học sinh lắng nghe Gv giới thiệu
Học sinh ghi ký hiệu tam giác vào vở.
Học sinh lắng nghe Gv giới thiệu
Tam giác ABC có ba đỉnh,ba cạnh,ba góc
Học sinh đọc tên ba đỉnh,ba cạnh,ba góc của ABC và ghi vào vở
 Làm bài tập 43 SGK trên bảng phụ,
Học sinh quan sát hình vẽ. Nghe giáo viên giới thiệu và vẽ hình vào vở,
Học sinh vẽ điểm D là điểm nằm trong tam giác và E là điểm nằm ngoài của tam giác
Làm bài tập 46/94 SGK
Học sinh đọc đề bài và vẽ hình.
Học sinh ghi và ïđọc ví dụ
 Học sinh nêu cách vẽ như SGK
Một học sinh lên bảng vẽ các học sinh còn lại vẽ vào vỏùõ.
I/ TAM GIÁC ABC LÀ GÌ?
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
II/ VẼ TAM GIÁC
* Cách vẽ:
+Vẽ đoạn thẳng BC=4cm
+ Vẽ cung tròn tâm B ,bán kính 3 cm
+Vẽ cung tròn tâmC ,bán kính 2cm
+ Lấy giao điểm của hai cung trên,gọi giao điểm đó là A
+ Vẽ đoạn thẳng AB,AC ta có ABC
4/ Củng cố ( 5 phút)á:
nhắc lại khái niệm tam giác ABC là gì?
 Bài tập 47 SGK
5/ HDVN ( 2 phút)
 	- Học bài Làm các bài tập 45,46 trang 95
-Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh.
SGK

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 6.doc