I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàngi theo vị trí
* Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ thuật xác định để ứng dụng vào thực tế
* Thái độ:
Ý thức vận dụng kiến thức vào trong đời sống thực tế.
II. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề, thực hành
III. Phương tiện dạy học:
- GV: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc
- HS: Mỗi nhóm thực hành (1 tổ HS từ 8 – 10 em) chuẩn bị 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi, từ 6 đến 8 cọc tiêu một đầu nhọn (hoặc cọc có thể đứng thẳng) được sơn mào đỏ, trắng xen kẽ. Cọc thẳng bằng tre hoặc bằng gỗ dài khoảng 1,5 m
IV. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1: Tiết 1: Chương I: ĐOẠN THẲNG §1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. - HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. Kỹ năng: HS biết vẽ điểm, đường thẳng; biết đặt tên điểm, đường thẳng; biết ký hiệu điểm, đường thẳng; biết sử dụng ký hiệu Ỵ, Ï Thái độ: Phát huy óc tư duy, trừu tượng của học sinh, ý thức liên hệ thực tế. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề. III. Phương tiện dạy học: Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập. Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, giấy nháp. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu môn Hình học Toán 6 (2 phút). - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn - GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK. Hoạt động 2: Giới thiệu về điểm (10 phút) + GV chỉ vào dấu đinh có trên bảng, trên bàn, trên ghế giới thiệu đó là một điểm. + Tìm hình ảnh khác của điểm trong thực tế. + GV vẽ 1 điểm trên bảng và đặt tên. + GV giới thiệu cách đặt tên điểm: dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm như A, B, C, + Yêu cầu HS lên bảng vẽ 3 điểm A, B, C. + Với 3 điểm như hình vẽ ta gọi đó là 3 điểm phân biệt. + Cho hình vẽ: M · N Theo hình vẽ ta có mấy điểm? Hai điểm này có gì khác những điểm trên?à Hai điểm trùng nhau: HS tìm hình ảnh vết mực, chấm nhỏ, là những hình ảnh của điểm. HS vẽ 3 điểm A, B, C: · A ·B ·C Có hai điểm M và điểm N. Hai điểm này trùng nhau 1. Điểm: - Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Ta có 3 điểm phân biệt: · A ·B ·C Hai điểm trùng nhau: M · N - Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Hoạt động 3: Giới thiệu về đường thẳng (13 phút) + Ngoài điểm, đường thẳng cũng là những hình cơ bản, không định nghĩa. + Hình ảnh đường thẳng mà các em 2. Đường thẳng: thường bắt gặp là: mép bàn thẳng, mép bảng, + Tìm vài hình ảnh trong thực tế để minh họa đường thẳng? + Làm thế nào để vẽ một đường thẳng? + Ta dùng bút chì gạch theo mép thước thẳng, dùng chữ cái in thường để đặt tên cho đường thẳng. + 1 HS lên bảng vẽ 1 đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng đó. + 1 HS khác lên bảng vẽ 1 đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng đó. + Theo hình vẽ ta có mấy đường thẳng? Đọc tên của các đường thẳng trên bảng. + Sau khi kéo dài các đường thẳng về 2 phía, có nhận xét gì? + Trong hình vẽ trên có những đường thẳng nào? Có những điểm nào? + Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho? + Mỗi đường thẳng có bao nhiêu điểm nằm trên nó? + GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 3 trong SGK + Sợi chỉ căng thẳng, mép tường thẳng, + Dùng đầu bút gạch theo thước thẳng. d m HS lên bảng vẽ hình: + HS nhận xét: đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía. + Có điểm K, O, Q, đường thẳng d, m. + Điểm K nằm trên đường thẳng d, điểm Q nằm trên đường thằng m. + Có vô số điểm nằm trên nó. Sợi chỉ căng thẳng; mép bảng là hình ảnh của đường thẳng. a Họat động 4: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng (7 phút) GV nói: - Điểm A thuộc đường thẳng d. - Điểm A nằm trên đường thẳng d - Đường thẳng d đi qua điểm A. - Đường thẳng d chứa điểm A. Tướng ứng với điểm B thì sao? HS đứng tại chỗ đọc. + GV yêu cầu HS nêu cách khác nhau về ký hiệu: A Ỵ d; B Ï d + Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì? - Điểm A thuộc đường thẳng d. - Điểm A nằm trên đường thẳng d - Đường thẳng d đi qua điểm A. - Đường thẳng d chứa điểm A. A · B d 3. Điểm thuộc đường thẳng – Điểm không thuộc đường thẳng · - Điểm A thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: A Ỵ d. - Điểm B không thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: B Ï d Hoạt động 5: Củng cố (10 phút) ? Hình 5 (SGK) HS quan sát hình trong SGK trả lời miệng: C Ỵ a; E Ï a 2 HS lên bảng làm bài 2, bài 3 (SGK) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3 phút) Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng. Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, ký hiệu và hiểu kĩ về nó, nhớ các nhận xét trong bài. Làm bài tập: 4, 5, 6, 7 (SGK) và 1, 2, 3 (SBT) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2: Tiết 2: §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Kỹ năng: - HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. Thái độ: Thái độ sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. II. Phương pháp giảng dạy: Nêu vần đề, giải quyết vấn đề, gợi mở III. Phương tiện dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng HS: Thước thẳng. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút). + GV nêu câu hỏi kiểm tra 1) Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M Ï b. 2) Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M Ỵ a ; A Ỵ b; A Ỵ a 3) Vẽ điểm N Ỵ a và N Ï b. 4) Hình vẽ có đặc điểm gì? + GV nêu: ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a => ba điểm M, N, A thẳng hàng. HS thực hiện: Nhận xét đặc điểm: - Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A. - Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng (15 phút) + GV: khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? (Dựa vào hoạt động 1). + Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng? + Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng? +Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào? + Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng thì ta nói chúng thẳng hàng. + Ba điểm A, B, C không thẳng hàng (SGK). + HS lấy khoảng 2 – 3 ví dụ về 3 điểm thẳng hàng; 2 ví dụ về 3 điểm không thẳng hàng. + Vẽ ba điểm thẳng hàng: vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng? A, B, D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói ba điểm này thẳng hàng. Ngược lại ba điểm A, B, C không thẳng hàng. + Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào? + Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng hay không? Vì sao? Nhiều điểm không thuộc đường thẳng hay không? Vì sao? => GV giối thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng. Bài tập 8 tr.106 (SGK) Bài tập 9 tr.106 (SGK) Bài tập 10 tr.106 (SGK) phần a, c. + Vẽ ba điểm không thẳng hàng: vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng; một điểm không thuộc đường thẳng đó (HS thực hành vẽ). HS trả lời miệng. 2 HS thực hành trên bảng. Cả lớp làm vào vở Hoạt động 3: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (10 phút) GV vẽ hình lên bảng: Kể từ trái sang phải, vị trí các điểm như thế nào đối với nhau? + Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A, C. + Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? + Nếu nói: “Điểm E nằm giữa hai điểm M, N” thì ba điểm này có thẳng hàng hay không? + Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C. + Điểm A, C nằm về hai phía đối với điểm B. + Điểm B và C nằm cùng phía đối với điểm A. + Điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm C. HS trả lời câu hỏi. Rút ra nhận xét. => Nhận xét: SGK trang 106 Chú ý: Nếu biết 1 điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một diểm nằm giữa hai điểm còn lại. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (12 phút) Bài 11 trang 107 SGK Bài 12 trang 107 SGK Bài tập: Vẽ hình theo cách diễn đạt: 1) Vẽ ba điểm thẳng hàng E, F, K (E nằm giữa F và K). 2) Vẽ hai điểm M, N thẳng hàng với E. 3) Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại HS làm miệng tại chỗ 3. Luyện tập: Bài 11 trang 107 SGK Bài 12 trang 107 SGK Bài tập: Vẽ hình theo cách diễn đạt: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút) + Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi và BTVN: 13, 14 (SGK) và 6, 7, 8, 9, 10, 13 (SBT) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 3: Tiết 3: §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. - Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. Kỹ năng: - HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. - Đường thẳng cắt nhau, song song. Thái độ: Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. Trùng nhau Phân biệt Cắt nhau Song song II. Phương pháp giảng dạy: Nêu vần đề, giải quyết vấn đề, gợi mở, đàm thoại. III. Phương tiện dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng HS: Thước thẳng. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút). + GV nêu câu hỏi kiểm tra 1) Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? 2) Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A? 3) Cho điểm B (B ¹ A), vẽ đường thẳng đi qua A và B. 4) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua A và B? * Hãy mô tả cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm? HS vẽ trên bảng và trả lời câu hỏi. Cả lớp làm vào nháp. HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. HS nhận xét có 1 đường thẳng đi qua hai điểm A và B Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng (5 phút) + Vẽ đường thẳng như thế nào? Dựa vào bài cũ? + Nhận xét: Bài tập: + Cho hai điểm P, Q ... g khác của Compa: a) So sánh PQ và MN * Nhận xét: có thể dùng compa để dời một đoạn thẳng từ vị trí này sang vị trí khác b) Cho hai đoạn PQ và MN như trên. Chỉ với 1 lần đo, tính tổng độ dài của hai đoạn PQ, MN - Vẽ đường thẳng chứa đoạn thẳng MN - Dời đoạn thẳng PQ đến đường thẳng chứa MN sao cho M º P - Đo độ dài đoạn NQ Hoạt động 5: Luyện tập (13 phút) Bài 1: Củng cố: Điền vào dấu () 1) Đường tròn tâm K bán kính 2,5 cm, ký hiệu: 2) (I; 1,8cm) => 3) (D; m) với m > 0 => . 4) (; 10 mm) => Đường tròn tâm S, 5) (K; ) => đường tròn tâm , 3 dm Bài 2: (Bài 38 tr.91 SGK) Vẽ đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D. Điểm A nằm trên đường tròn tâm O. a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm. b) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O ? c) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua A ? - GV giới thiệu C và D gọi là giao điểm của hai đường tròn. C Ỵ (O; 2cm) và C Ỵ (A; 2cm) 1 HS lên bảng điền vào ô trống. 1) (K; 2,5 cm) 2) Đường tròn tâm I bán kính 1,8 cm 3) Đường tròn tâm D bán kính m (với m > 0) 4) (S; 10mm) => Đường tròn tâm S, bán kính 10 mm 5) (K; 3 d) => đường tròn tâm K, bán kính 3 dm HS vẽ đường tròn (O; 2cm) và (A; 2cm) - HS vẽ Đường tròn tâm C bán kính 2cm. Bài 1: Củng cố: Điền vào dấu () 1) Đường tròn tâm K bán kính 2,5 cm, ký hiệu: 2) S Ỵ (I; 1,8cm) => SI = 3) (D; m) với m > 0 là 4) (; 10 mm) => Đường tròn tâm S, bán kính 5) Cho (K; 3cm), MK = 3cm => M (K; 3cm) Bài 38 tr.91 SGK a) b) Điểm C là giao điểm của (O; 2cm) và (C; 2cm) => OC = 2cm; AC = 2cm Điểm O cách C một đoạn 2cm nên O Ỵ (C, 2cm) Điểm A cách C một đoạn 2cm nên A Ỵ (C, 2cm) Vậy CO = CA = 2cm nên đường tròn (C; 2cm) đi qua O và qua A Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài trong vở ghi và trong SGK - Rèn kỹ năng vẽ đường tròn, so sánh hai đoạn thẳng mà không dùng thước thẳng - Làm bài tập: 30, 34, 35, 36 SGK V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19/ 03/ 2004 Ngày dạy: 22/ 03/ 2004 Tuần 29: Tiết 25: §8. TAM GIÁC I. Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu và định nghĩa được tam giác - HS hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì? Kỹ năng: HS biết vẽ tam giác, biết gọi tên tam giác, nhận biết được điểm nằm bên trong và năm bên ngoài tam giác. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề. III. Phương tiện dạy học: Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, compa Trò: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc, compa IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đường tròn và hình tròn (15 phút) HS1: Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R. Cho đoạn thẳng BC = 3,5 cm. Vẽ đường tròn (B; 2,5 cm) và (C; 2cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB, AC. Chỉ cung AD lớn nhất, cung AD nhỏ nhất của (B). Vẽ dây cung AD HS2: Làm bài tập 41 tr.92 SGK Xem hình và so sánh AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ GV nhận xét cho điểm HS1: Nêu định nghĩa đường tròn tâm O bán kính R. Vẻ hình theo đề bài: AB = 2,5 cm; AC = 2cm Nhận xét AB + BC + AC = ON + NP + PM = OM Hoạt động 2: Tam giác ABC là gì? (25 phút) GV chì vào hình vẽ và giới thiệu đó là tam giác ABC. Vậy tam giác ABC là gì? - GV vẽ hình: - Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA như trên có phải là tam giác ABC không? Tại sao? HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. HS: đó khọng phải là DABC vì ba điểm A, B, C thẳng hàng HS vẽ tam giác ABC vào vở I. Tam giác ABC là gì? * Định nghĩa: Học SGK GV yêu cầu HS vẻ tam giác ABC vào vở, ký hiệu tam giác ABC là: DABC GV giới thiệu cách đọc khác. Tổng cộng có 6 cách đọc khác nhau - Trong DABC có 3 góc, 3 đỉnh, 3 cạnh: + Hãy đọc tên các đỉnh của DABC + Hãy đọc tên các góc của DABC + Hãy đọc tên 3 cạnh của DABC GV yêu cầu HS làm bài 43 tr94 SGK a) Hình tạo thành bởi được gọi là tam giác MNP. b) Tam giác TUV là hình DABC, DBCA, DACB, HS đọc 3 đỉnh của DABC: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. - 3 góc của DABC: Góc ABC, góc ACB, góc BAC. - 3 cạnh của DABC: AB, AC, BC a) Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng gọi là DMNP b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng. * Củng cố: a) Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng gọi là DMNP b) Tam giác TUV là hình gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng. Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh D ABI A, B, I BAI, ABI, AIB AB, BI, IA D AIC A, I, C IAC, AIC, ACI AI, IC, CA D ABC A, B, C ABC,ACB, CAB AB, BC, CA GV lấy điểm M (nằm trong cả ba góc của tam giác) và giới thiệu đó là điểm nằm trong tam giác. GV lấy điểm N (không nằm trong D, cũng không nằm trên tam giác) giới thiệu đó là điểm nằm ngoài tam giác Hoạt động 3: Vẽ tam giác (10 phút) Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4cm; AB = 3m; AC= 2cm. GV chỉ chi HS hình HS1 đã kiểm tra đầu giờ và hỏi: + Để vẽ được tam giác ta làm như thế nào? + Vẽ một tia Ox và đặt các đoạn thẳng đơn vị trên tia - GV làm mẫu trên bảng, vẽ D ABC có cạnh BC = 4cm; AB = 3m; AC= 2cm. GV yêu cầu HS làm bài tập 47 SGK. Vẽ đoạn thẳng IR = 3cm. vẽ điểm TBDH sao cho TI = 2,5 cm; TR = 2cm. Vẽ D TIR HS làm theo GV , vẽ tam giác ABC có cạnh BC = 4cm; AB = 3m; AC= 2cm. vào vở HS vẽ hì nh vào vở theo từng bước GV hướng dẫn II.Vẽ tam giác: Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài trong vở ghi và trong SGK, BTVN: 45, 46 tr.95 SGK - Ôn tập phần hình học từ đầu chương - Học ôn lại định nghĩa các hình tr.95 và 3 tính chất tr.96 - Làm các câu hỏi và bài tập tr.96 SGK - Tiết sau ôn tập chương, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 10/ 04/ 2004 Ngày dạy: 13/ 04/ 2004 Tuần 30: Tiết 26: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về góc Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác Thái độ: Bước đầu tập an3 II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; nêu vấn đề. III. Phương tiện dạy học: Thầy: Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc, compa, bảng phụ Trò: Thước thẳng,giấy nháp, bảng phụ, thước đo góc, compa IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đọc hình để củng cố kiến thức Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì? HS quan sát hình và trả lời câu hỏi 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) GV đặt câu hỏi thêm: + Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? + Thế nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt + Thế nào là hai góc bù nhau, hai góc phụ nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù? + Tia phân giác của một góc là gì + Đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của D ABC? + Thế nào là đường tròn tâm O, bán kính R H1: Hai nửa mặt phẳng có chung bờ a đối nhau. H2: Góc nhọn xOy, A là điểm nằm trong góc H3: Góc vuông mIn H4: Góc tù aPb H5: Góc bẹt xOy có Ot là 1 tia phân giác của góc H6: 2 góc kề bù H7: 2 góc kề phụ H8: Tia phân giác của góc H9: tam giác ABC H10: đường tròn tâm O, bán kính R Hoạt động 2: Luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận (25 phút) Bài 2: a) Vẽ hai góc phụ nhau b) Vẽ hai góc kề nhau c) Vẽ hai góc kề bù HS lên bảng vẽ hình HS1: làm câu a, b HS2: làm câu c và vẽ góc 600 d) Vẽ góc 600, 1350, góc vuông Bài 5: GV ghi đề bài trên bảng phụ Yêu cầu HS đọc đề bài: Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 300; xOz = 1100. a) Trong ba tia Oz, Ox, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz? c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz. Tính zOt, tOx? * Gợi ý: - So sánh xOy và xOz => tia nào nằm giữa hai tia còn lại? - Có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ta suy ra điều gì? - Có Ot là tia phân giác của yOz,vậy zOt tính thế nào? - Làm thế nào để tính tOx? HS3: vẽ góc 1350 và góc vuông HS đọc đề, vẽ hình và suy nghĩ cách làm GV yêu cầu mỗi học sinh lên bảng làm một câu HS dựa vào hướng dẫn của GV làm bài Bài 5: a) Có xOy = 300 xOz = 1100 => xOy < xOz (300 < 1100) => Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên: xOy + yOz = xOz => yOz = xOz – xOy => yOz = 1100 – 300 = 800 Vậy yOz = 800 c) Vì Ot là tia phân giác của góc yOz nên: Có zOt = 400; zOx = 1100 => zOt < zOx (400 < 1100) => Tia Ot nằm giữa hai tia Ox , Oz => zOt + tOx = zOx => tOx = zOx – zOt tOx = 1100 – 400 tOx = 700 Hoạt động 3: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ * Điền vào ô trống các phát biểu sau để được một câu đúng: a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là của b) Mỗi góc có một . Số đo của góc bẹt bằng c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì d) Nếu thì 1 HS lên bảng dùng bút khác màu điền vào ô trống trên bảng phụ. Các HS khác tử ghi ý cần điền vào trên bảng phụ cá nhân a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau b) Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt bằng 1800 c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì aOb + bOc = aOc d) Nếu thì Ot là tia phân giác của góc xOy Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập phần hình học từ đầu chương - Học ôn lại định nghĩa các hình tr.95 và 3 tính chất tr.96 - Làm các câu hỏi và bài tập tr.96 SGK - Tiết sau kiểm tra 1 tiết V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: