Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Phan Tấn Dũng

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Phan Tấn Dũng

A/Mục tiêu:

- Học sinh nắm được khái niêm ba điểm thẳg hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

- Có kỷ năng vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, sử dụng các thuaatj ngữ: “nằm cùng phía” “ nàm khác phía”, “ nằm giữa”.

- Yêu cầu dùng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận.

B/Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ và thước thẳng

- HS: Có đầy đủ dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức trong $1

C/Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5

Phút Hoạt động 1: Kiêmtra bài cũ

-GV? Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B không thuộc đường thẳng m

a)Vẽ hình và viết ký hiệu

b)Vẽ thêm hai điểm khác không thuộc m và hai điểm thuộc m, viết ký hiệu.

-GV: Nhận xét và cho điểm.

-HS: vẽ hình

a) Am ; Bm

b) Dm ; Cm

Im ; Nm

10

Phút Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng?

-GV: ba điểm A, D, C hình 1 bài kiểm tra là ba điểm thẳng hàng.

-GV? Vậy ba điểm như thế nào thì được gọi là thẳng hàng?

-GV? Ba điểm như ở hình 2 có thẳng hàng không? Vì sao?

-GV: cho học sinh ghi khái niệm ba điểm thẳng hàng.

-HS: Chú ý quan sát hình vẽ để có khái niệm ba điểm thẳng hàng.

-HS: Nêu như Sgk

-HS: Xem hình 2 Sgk và trả lời

-HS: ( ) A; B ; C không thẳng hàng (đọc chú ý 1 trong Sgk)

20

Phút Hoạt động 3;Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

-GV: Xét mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng ở hình 3

-GV? Hai điểm C va B có vị trí như thé nào với điểm A? A và C có vị trí như thế nào với C?

-GV: Vậy điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

-GV? Vậy ta có kết luận như thế nào về ba điểm thẳng hàng? Có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?

-GV: Cho học sinh nhắc lại kết luận.

-HS: Quan sát hình vẽ 3

 a A C B

-HS: C và B nằm cùng phía đối với điểm A, A và C nằm cùng phía đối với B ; A và B nằm khác phía đối với C

-HS: Điểm C nằm giữa hai điểm còn lại

-HS: Kết luận: Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

-HS: Khắc sâu mối quan hệ ba điểm thẳng hàng (Kết luận Sgk)

 10

Phút Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò

-GV Chốt lại: Ba điểm được gọi là thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng.

-GV: Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

-GV: Treo bảng phụ cho bài tập 8; 9 (Sgk)

GV gợi ý : Từ hình vẽ bài 9 hãy đọc tên bộ 3 điểm thẳng hàng bằng cách đặt thước thẳng kiểm tra.

-GV: Dặn học sinh lưu ý “ Không có khái niệm điểm nằm giữa khi không có ba điểm thẳng hàng”. Bài tập về nhà: 12; 13; 14 (Sgk); Học sinh khá làm thêm bài tập 6;7;8; 10 (SBT), xem và chuẩn bị trước bài “ Đường thẳng đi qua hai điểm” cho tiết học sau.

-HS: Phát biểu khái niệm ba điểm thẳng hàng và mối quan hệ ba điểm thẳng hàng.

-HS: Dùng thước thẳng để kiểm tra ba điểm thẳng hàng (Bài tập 8)

-HS: Trả lời bài tập 9 (Sgk) là:

*Bộ ba điểm thẳng hàng là (B,D,C); (B,E, A); (D,E,G).

*Bộ ba điểm không thẳng hàng là: (B,D,E); (B,G,A).

-HS: lưu ý trường hợp khi ba điểm không thẳng hàng và một số dặn dò của giáo viên

 

doc 22 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 1 đến 14 - Phan Tấn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 – Tiết 1 CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG
NS
ND: $1 – ĐIỂM & ĐƯỜNG THẲNG
A/Mục tiêu: 
Học sinh hiểu được điểm, đường thẳng; nắm được quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng
Biết vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên cho điểm và đường thẳng củng như viết ký hiệu; Sử dụng ký hiệu . Xây dựng và phát triển trí tưởng tượng.
B/Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ và thước thẳng
HS: Có đầy đủ dụng cụ học tập
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12
phút
Hoạt động 1: Điểm
-GV: Treo bảng phụ (Hình 1/tr103) giới thiệu là hình của điểm và cách đặt tên.
-GV?Nói cách vẽ và cách viết tên điểm?
-GV? Quan sát (Hình 2/tr103) đọc tên các điểm và giới thiệu các điểm phân biệt, hai điểm trùng nhau, ta có nhận xét gì?
-GV: chốt lại bằng bài tập 1/ Tr104
-HS:Quan sát hình vẽ: và đọc điểm A, điểm B , đie åm C và nêu cách vẽ điểm
A· B· C·
-HS: hai điểm phânbiệt là hai điểm không trùng nhau.
Các hình đều là 1 tập hợp điểm
-HS: làm bài tập 1: Đặt tên 4 điểm còn lại
13
Phút
Hoạt động 2: Đường thẳng
-GV: Treo bảng phụ (Hình 3 / Tr103)
-GV? Quan sát hình 3 đọc tên đường thẳng và nói cách viết tên, cách vẽ đường thẳng?
-GV? Đặt tên đường thẳng và điểm có gì khác nhau?
-GV: Củng cố bằng bài tập 2/ Tr104
-HS: Quan sát hình vẽ đường thẳng và nhận biết đường thẳng không bị giới han về hai phía (Vẽ bằng bút và thước) a b
-HS: Thông thường đặt tên cho điểm bằng chữ cái in hoa
10
Phút
Hoạt động 3: Điểm thuộc và điểm không thuộc đường thẳng
-GV: Cho học sinh qua sát (Hình 4) trên bảng phụ
-GV? Điểm nào nằm trên đường thẳng b, điểm nào không nằm trên đường thẳng b?
-GV: thuyết trình ký hiệu và cách đọc, yêu cầu học sinh đọc lại và viết ký hiệu vào vở.
-HS: Quan sát hình vẽ:
 A
 b ·
 B·
-HS: Điểm A nằm trên đường thẳng b, điểm B không nằm trên đường thẳng b.
-HS: Viết A b ; B b
Đọc: Điểm A thuộc đường thẳng b, điểm B không thuộc đường thẳng b
10
phút
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-GV? Nhìn (Hình 5) giải (?) (Sgk)
-GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 3; 4; 7(Sgk)
(GV nhận xét âu trả lời của học sinh)
*Chốt lại:Tên điểm được viết bằng chữ cái in hoa, tên đường thẳng là chữ in thường.
-GV: treo bảng phụ yêu cầu học sinh điền vào ô trống
*Liên hệ thực tế: Đường thẳng trong thực tế
-GV: Dặn học sinh về học bài theo Sgk và làm các bài tập 2; 5; 6 (Sgk). Đọc và chuẩn bị bài $2 Ba điểm thẳng hàng.
-HS: Quan sát hình vẽ, trả lời :
 a Ca ; Ea và vẽ hai điểm C · E· thuộc a và hai điểm không thuộc a 
 -HS: Điền vào bảng:
Cách viết
Hình vẽ
Ký hiệu
Điểm M
 .
Đường thẳng
 a
Điểm M thuộc đường thẳng a
 M .
 a
M a
Tuần 2 – Tiết 2
NS:
ND
 $2 – BA ĐIỂM THẲNG HÀNG 
A/Mục tiêu: 
Học sinh nắm được khái niêm ba điểm thẳg hàng, điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Có kỷ năng vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, sử dụng các thuaatj ngữ: “nằm cùng phía” “ nàm khác phía”, “ nằm giữa”. 
Yêu cầu dùng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận.
B/Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ và thước thẳng
HS: Có đầy đủ dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức trong $1
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
Phút
Hoạt động 1: Kiêmtra bài cũ
-GV? Cho đường thẳng m, điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B không thuộc đường thẳng m
a)Vẽ hình và viết ký hiệu
b)Vẽ thêm hai điểm khác không thuộc m và hai điểm thuộc m, viết ký hiệu.
-GV: Nhận xét và cho điểm.
-HS: vẽ hình 
a) Am ; Bm
b) Dm ; Cm
Im ; Nm
10
Phút
Hoạt động 2: Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
-GV: ba điểm A, D, C hình 1 bài kiểm tra là ba điểm thẳng hàng.
-GV? Vậy ba điểm như thế nào thì được gọi là thẳng hàng?
-GV? Ba điểm như ở hình 2 có thẳng hàng không? Vì sao?
-GV: cho học sinh ghi khái niệm ba điểm thẳng hàng.
-HS: Chú ý quan sát hình vẽ để có khái niệm ba điểm thẳng hàng.
-HS: Nêu như Sgk 
-HS: Xem hình 2 Sgk và trả lời
-HS: () A; B ; C không thẳng hàng (đọc chú ý 1 trong Sgk)
20
Phút
Hoạt động 3;Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
-GV: Xét mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng ở hình 3
-GV? Hai điểm C va B có vị trí như thé nào với điểm A? A và C có vị trí như thế nào với C?
-GV: Vậy điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
-GV? Vậy ta có kết luận như thế nào về ba điểm thẳng hàng? Có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
-GV: Cho học sinh nhắc lại kết luận.
-HS: Quan sát hình vẽ 3
 a A C B
-HS: C và B nằm cùng phía đối với điểm A, A và C nằm cùng phía đối với B ; A và B nằm khác phía đối với C
-HS: Điểm C nằm giữa hai điểm còn lại
-HS: Kết luận: Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
-HS: Khắc sâu mối quan hệ ba điểm thẳng hàng (Kết luận Sgk)
 10
Phút
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò
-GV Chốt lại: Ba điểm được gọi là thẳng hàng khi chúng cùng thuộc một đường thẳng.
-GV: Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
-GV: Treo bảng phụ cho bài tập 8; 9 (Sgk)
GV gợi ý : Từ hình vẽ bài 9 hãy đọc tên bộ 3 điểm thẳng hàng bằng cách đặt thước thẳng kiểm tra.
-GV: Dặn học sinh lưu ý “ Không có khái niệm điểm nằm giữa khi không có ba điểm thẳng hàng”. Bài tập về nhà: 12; 13; 14 (Sgk); Học sinh khá làm thêm bài tập 6;7;8; 10 (SBT), xem và chuẩn bị trước bài “ Đường thẳng đi qua hai điểm” cho tiết học sau.
-HS: Phát biểu khái niệm ba điểm thẳng hàng và mối quan hệ ba điểm thẳng hàng.
-HS: Dùng thước thẳng để kiểm tra ba điểm thẳng hàng (Bài tập 8)
-HS: Trả lời bài tập 9 (Sgk) là:
*Bộ ba điểm thẳng hàng là (B,D,C); (B,E, A); (D,E,G).
*Bộ ba điểm không thẳng hàng là: (B,D,E); (B,G,A).
-HS: lưu ý trường hợp khi ba điểm không thẳng hàng và một số dặn dò của giáo viên
Tuần 3 – Tiết 3
NS: 
ND:
 $3 – ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM 
A/Mục tiêu: ( Như SGV)
B/Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ và thước thẳng
HS: Có đầy đủ dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức về điểm, đường thẳng
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV: yêu cầu học sinh giải bài tập 11; 12;13 (Sgk)
-GV? Nêu quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
-HS: Điền vào ô trống từ bài 11,12,13 (Sgk)
-HS: Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại
10
Phút
Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng
-GV: Đặt vấn đề: Vẽ đường thẳng qua hai điểm như thế nào? (giáo viên treo bảng phụ có hình 5 Sgk)
-GV? Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm ta dùng dụng cụ gì? Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm A, B?
-GV? ta có nhận xét như thế nào sau khi vẽ hình?
-HS: Quan sát hình 5
-Vẽ hai điểm A,B trong vở rồi vẽ đường thẳng đi qua A và B bằng thước thẳng.
-HS: Có 1 và chỉ một đường thẳng đi qua Avà B.
 A* B*
-HS: Nêu nhậ xét (Sgk)
10
Phút
Hoạt động 3: Tên đường thẳng
-GV: Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh đọc tên đường thẳng, tên đường thẳng chứa điểm ( tên 1 chữ cái thường, 2 chữ cái in hoa, 2 chữ cái thường)
-GV: Củng cố (?1) (Sgk)
-GV: Hướng dẫn cách đọc tên đường thẳng
 x y
 a *C *D 
-HS: Chú ý cách đọc tên
-HS: Trả lời (?1) có 6 cách gọi tên đường thẳng
15
Phút
Hoạt động 4: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song nhau.
-GV: Ở hình a) có 6 cách gọi tên đường thẳng đi qua 3 điểm A,B,C ta nói các đoạn thẳng AB, AC trùng nhau.
-GV? Vẽ hìnhb) hãy cho biết AB và AC có điểm nào chung?
-GV: ta nói AB và AC cắt nhau tai A (A gọi là giao điểm)
-GV? Vẽ hình c) Hai đường thẳng xy và mn có điểm nào chung không?
-GV: Ta nói chúng song song
-GV! Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt (lưu ý Sgk)
-HS: Quan sát hình vẽ, dự đoán quan hệ của các đoạn thẳng 
-HS: () Điểm chung là A 
-HS: () Hai đường thẳng cắt nhau
-HS: (.) hai đường thẳng không có điểm nào chung (xy // mn)
-HS: Đọc chú ý (Sgk) : hai đường thẳng phân biệt
3
Phút
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
-GV: Chốt lại: cách vẽ đường thẳng và điểm, đặt tên đường thẳng và nhấn mạnh 3 vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng
-Lưu ý: Nếu nói hai đường thẳng mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai đường thẳng phân biệt.
-GV: dặn học sinh về nàh giải bài tập 20, 21 (Sgk),xem trước bài “Thực hành: trồng cây thẳng hàng” chuẩn bị cho tiết học sau.
-HS: Lưu ý 3 vị trí tương đối của hai đường thẳng : Trùng nhau, cắt nhau và song song.
-HS: Ghi nhớ một số dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
Tuần 4 – Tiết 4
NS:
ND:
 $4 – THƯCÏ HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG 
A/Mục tiêu: ( Như SGV)
B/Chuẩn bị:
GV: Bài soạn , hướng dẫn thực hành, dụng cụ thực hành
HS: Mỗi tổ 3 cọc tiêu dài 1,5 m, có dây dọi để kiểm tra cọc tiêu có thẳng đứng với mặt đất hay không.
C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? thế nào là ba điểm thẳng hàng? Muốn trồng cây thẳng hàng ta phải trồng như thế nào?
-HS: khái niệm 3 điểm thẳng hàng (như Sgk). Dựa vào khái niệm ba điểm thẳng hàng để trồng cây thẳng hàng.
35
Phút
Hoạt động 2: Thực hành
-GV: Hướng dẫn thực hiện các thao tác thực hành gồm các bước như sau;
* Bước 1: Cắm hai cọc tiêu thẳng đứng tại 2 điểm A và B
* Bước 2: HS1 đứng tại A, HS3 đứng tại C cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng với mặt đất
*Bước 3: HS3 ra hiệu để HS2 điều chỉnh cọc tiêu theo vị trí cho đến khi HS1 thấy cọc tiêu ở vị trí A che lấp 2 cọc tiêu ở B và C. Khi đó 3 điểm A,B, C thẳng hàng
-HS; Cắm 2 cọc t ... Ox
-HS: Vẽ MOx
-HS: Đọc cách vẽ (Sgk)
-HS: Quan sát hình vẽ (Bảng phụ)
-HS: Quan sát cách xác định M bằng compa do giáo viên thực hiện (Học sinh tự thực hiện xác định điểm M còn lại )
-HS: ta chỉ vẽ được 1 điểm và chỉ một điểm sao cho OM =a
-HS: Đọc nhận xét (Sgk)
-HS1: Vẽ bằng thước
HS2: Vẽ bằng com pa
AB= OD vì độ dài bằng nhau
15
Phút
Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia.
-GV? hãy vẽ hai đoạn thẳng OM = 2cm; 
ON =3cm trên tia Ox?
-GV? Vẽ hai điểm M và N trên tia Ox như thế nào?
-GV? trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
-GV? Vậy trên tia Ox nếu OM =a; ON = b; O <a < b thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
-GV: Từ đó rút ra nhận xét gì?
-GV: Chốt lại nhận xét này giúp ta nhận biết điểm nằm giữa hai điểm trên tia.
-HS: Chú ý yêu cầu của bài toán
-HS1: Vẽ bằng thước thẳng
HS2 : Vẽ bằng Compa
-HS: () thì điểm M nằm giữa O và N
-HS: Đọc nhận xét (sgk)
-HS: Lưu ý cách xác định vị trí một điểm nằm giữa hai điểm.
10
Phút
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
-GV: Yêu cầu học sinh vẽ chính xác (kích thước cm) bài tập 53; 54 và 55 (Sgk)
-GV: Lưu ý học sinh vận dụng kiến thức bài học $8 trang 120 và phần trình bày.
-GV? So sánh BC và BA như thế nào?
-GV? Ta có kết quả và so sánh như thế nào?
-GV: Gợi ý: bài toán có hai đáp số:
a)Trường hợp B nằm giữa O và A OB=6cm
b) Trường hợp A nằm giữa O và B
OB=10cm
-GV: dặn học sinh về nhà học thuộc hai nhận xét, trả lời các câu hỏi ở đầu bài học
Làm các bài tập 5659 (Sgk), xem trước bài “ Trung điểm của đoạn thẳng”. Tìm hiểu khi nào thì ba điểm A, M, B thẳng hàng tạo nên AM = MB?, chuẩn bị cho giờ học sau
-HS: Vẽ hình bài 53 (Sgk)
Đáp số: MN = 3cmMN = OM
-HS: Vẽ hình bài 54 (Sgk)
-HS: Đáp số: Ab = 3cm, BC =3cmAB=BC
-
HS: Làm bài 55 (Sgk)
-HS: Chú ý hình vẽ:
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn và dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
Tuần 12 – Tiết 12
NS:
ND:
 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
A/Mục tiêu: 
Học sinh hiểu được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, vẽ được trung điểm của đoạn thẳng
Cẩn thận và chính xác khi đo, vẽ và gấp giấy
Giúp học sinh có tư duy biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng phải có hai điều kiện.
B/Chuẩn bị:
GV: Thứơc thẳng có chia khoảng, phấn màu, sợi dây, mô hình.
HS: Dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm và giấy gấp hình..
 C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV: yêu cầu học sinh lên bảng trình bày bài làm: Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm giữa A, B. Biết AB =6cm; AM =3cm. Tính số đo đoạn MB?
GV: Nhận xét, giới thiệu bài học mới.
-HS: Quan sát hình vẽ bảng phụ, trình bày:
Vì M nằm giữa A, B nên ta có: AM +MB = AB
Hay MB = AB – AM
Thay số: AM = 6 – 3 = 3cm
Vậy MB = 3cm
14
Phút
Hoạt động 2: Trung điểm đoạn thẳng
-GV? Từ bài tóan kiểm tra nêu trên, ta thấy vị trí điểm M ở đâu trên AB? Ơû vỉ trí nào của AB?
-GV? khoảng cách từ M đến A và từ M đến B như thế nào?
-GV? Vậy điểm M có điều gì ta vừa tìm hiểu?
-GV: Điểm M gọi là trung điểm của AB.
-GV: Đưa mô hình: 
Giới thiệu vị trí của I trên AB và cho học sinh nêu hai điều kiện I đạt được từ đó suy ra I là trung điểm đoạn thẳng AB.
-GV? vậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? (Giáo viên nêu cách gọi khác: Điểm chính giữa)
-GV? Cho học sinh trả lời cho bài tập 63 (Sgk)
-HS: (.) nằm giữa AB
-HS: (..) băng nhau
-HS: (.) nằm giữa A,b và khoảng cách đến hai đầu A,B bằng nhau (bằng nhau còn gọi là cách đều A,B)
-HS: I nằm giữa A,B và AI = IB nên ta nói I là trung điểm của AB.
-HS: Nêu nhận xét (Như Sgk)
-HS: Chọn câu đúng trong bài 63: Câu C đúng, d đúng
15
Phút
Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
-GV?Nhận xét: M là trung điểm của AB thì AM và BM như thế nào? So sánh AM và BM với AB?
-GV? Trên tia AB hãy vẽ điểm M sao cho AM = MB?
-GV? Hãy trình bày cách vẽ trung điểm M thuộc đoạn thẳng AB?
-GV: ngoài ra ta còn có cách tìm trung điểm (gấp giấy)
-GV? Cho học sinh trả lời (?) (Sgk) dùng sợi dây để tìm trung điểm như thế nào?
-GV: Chốt lại: ta có thể diến đạt trung điểm M của đọan thẳng AB bằng các cách khác nhau:
M là trung điểm của đoạn thẳng AB
 MA + MB = AB và MA = MB
-HS: MABAM + MB = AB
-HS: AM = BM = 
-HS: Ta chia AB cho 2
Ví dụ AB = 4cm AM =MB = 2cm
-HS: Trình bày cách 1 (như SGK)
-HS: Thực hiện gấp giấy (Cách 2)
-HS: Dùng sợi dây chia đôi để tìm ttrung điểm
-HS: Lưu ý kết luận
-HS: Hoặc MA = MB = 
10
Phút
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
GV? Yêu cầu học sinh làm bài 60 (Sgk)
-GV:Gợi ý: ta so sánh OA và OB trên tia Ox? (OA < OB) trong câu b vì A nằm giữa nên ta có tổng độ dài hai đoạn thẳng nào bằng đoạn thẳng nào?
-GV? Tìm AB = ? so sánh AB và OA?
-GV? Từ câu a, b suy ra trả lời câu c) như thế nào?
-GV: dặn học sinh về nhà học và phân biệt được hai khái niệm, tính chất của điểm nằm giữa AM +MB = AB và điểm chính giữa (trung điểm) AM + MB = AB và AM=MB.
Biết cách vẽ trung điểm đoạn thẳng khi biết số đo của đoạn thẳng đó và giả các bài tập 61; 62;64 (Sgk), trả lờ các câu hỏi ôntập chương và là bài tập chương chuẩn bị cho giờ ôn tập chương I
-HS: BaØi 67 (Sgk): Vẽ hình, trình bày
-HS: a) OA = 2cm , OB =4cm, OA < OBA nằm giữa O, B.
b)Vì A nằm giữa O,B nên:
OA + AB = OB
AB = OB – OA
AB = 4 – 2
Vậy AB = 2cm OA = OB = 2cm
c) Từ câu a, b A là trung điểm
-HS: Lưu ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau.
Tuần 13 – Tiết 13
NS:
ND:
 ÔN TẬP CHƯƠNG I
A/Mục tiêu: 
Học sinh được hệ thống các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
Sử dụng thànhthạo thước có chia khoảng, compa để đo và vẽ đoạn thẳng.
Tập tính cẩn thận khi đo, vẽ, gấp giấy cho chính xác, có tư duy biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng phải thoả mãn hai điều kiện.
B/Chuẩn bị:
GV: Thứơc thẳng có chia khoảng, phấn màu, compa, bảng phụ
HS: Dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm và ôn tập kiến thức chương I
 C/Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
Phút
Hoạt động 1: Kiểm tra vở bài tập và vở soạn của học sinh
-HS: Trình vở bài tập, bài soạn để giáo viên kiểm tra
10
Phút
Hạot động 2: Oân tập
 GV: Treo bảngphụ có hình vẽ các hình. Yêu cầu học sinh đọc hình.
-GV? Mỗi hình sau cho ta biết những kiến thức gì?
(1) 
(6) 
(2) 
(7)
(3) 
(8)
(4) 
(9)
(5) 
(10) 
-GV: Lưu ý: Các hình trên có nhiều cách diễn đạt cho các hình vẽ.
-HS: Quan sát hình vẽ ở bảng phụ.
-HS: Đọc nội dung hình vẽ bằng lời.
1/ Đường thẳng a đi qua điểm B, hoặc đường htẳng a cgứa điểm B, hoặc điểm B thuộc đường thẳng a, ca ; Ba
2/ B là điểm nằm giữa hai điểm A và C
3/ Ba điểm A, B, C không thẳng hàng hoặc CAB; BAC; A BC
4/ Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại I: ab =
5/ Hai đường thẳng m và n song song
6/ Hai tia Ox, By đối nhau (OOy)
7/ BAy hay AB và Ay là hai tia trùng nhau
8/ Đoạn thẳng AB
9/ MAB hay M nằm giữa A, B
10/ O là trung điểm của ABOA= OB =
25
Phút
Hoạt động 3: Luyện tập
-GV: treo bảng phụ có ghi đề sẵn, cho học sinh lên bảng điền vào chổ trống trong các phát biểu sau:
a)Trong ba điểm thẳng hàng .. nằm giữa hai điểm còn lại.
b)Có một và chỉ một đường thẳng đi qua..
c)Mỗi điểm trên tia là  của hai tia đối nhau.
d)Nếu . Thì AM+ MB = AB
-GV: Cho học sinh chọn bài tập trắc nghiệm đúng ,sai
-GV: yêu cầu học sinh tập vẽ hình (bài 2) vẽ lần lượt theo yêu cầu của bài toán
-GV: Lưu ý: ta đọc các điều kiện đã cho và thực hiện đúng các thao tác vẽ hình.
-GV? Trong bài 7 (Sgk) để so sánh AM và BM ta có phép tính gì?
-GV? Vậy khi cho B ở giữa A và C, chỉ đo hai lần mà biết độ dài cả ba đoạn thẳng ta làm như thế nào? Có mấy cách đo/
-GV: yêu cầu nêu rõ cách đo và tính?
-HS: Quan sát nội dung đề bài, điền vào chổ trống ()
a) Có một và chỉ một điểm (.)
b) ( ) Hai điểm A và B
c) (.) gốc chung (..)
d) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì (.)
-HS: Theo dõi đề bài và chọn đúng , sai
-HS: Tập vẽ hình:
-HS: () AM = MB = = 7 : 2 = 3,5
-HS:
Cách 1: Đo AB , BCAC = AB + BC
Cách 2: Đo AB, ACBC = AC – BA
Cách 3: Đo AC, BC AB = AC - BC
7
Phút
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
GV: Củng cố bài ôn tập bằng bài tập 6 (Sgk)
-GV: Gợi ý: M như thế nào với Ab? Vì sao? Nếu M ở giữa A,B thì suy ra vấn đề gì? So sánh AM và MB như thế nào?
-GV? từ (1) và (2) ta có thể kết luận đựơc gì? M là trung điểm của AB được không?
-GV: Dặn học sinh về nhà xem lại các câu hỏi ôn tập, các dạng bài tập chuẩn bị chu đáo cho giờ kiểm tra 1 tiết.
-HS: Làm bài tập 6 (Sgk)
a) AM < MB M ở giữa A, B (1)
b) AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 6 -3 = 3
Do đó AM = MB = 3 cm
Từ (1) và (2) M là trung điểm của AB
-HS: Lưu ý một số dặn dò về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ kiểm tra 1 tiết.
Tuần 14 – Tiết 14
NS:
ND:
 KIỂM TRA CHƯƠNG I
A/ Mục tiêu:
Học sinh vận dụng các kiến thức chưong I về đoạn thẳng, rèn luyện kỷ năng vẽ hình
Rèn tư duy áng tạo, tính trung thực, cẩn thận trong giả toán.
B/ Chuẩn bị:
GV: Ra đề kiểm tra 45 phút ( đề chẳn, đề lẻ)
HS: Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập, ôn tập các kiến thức trong chương I
C/ Tiến trình dạy học:
Học sinh làm vào giấy có photo đề sẵn
Kết thúc chương trình hình học học kỳ I và sẽ học từ tuần 19 (HKII)
____________________________________________________________________________________
Tuần 15 – Tiết 15
NS:
ND:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Phần Hình Học theo đáp án hướng dẫn chấm bài thi học kỳ I )
________________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docHOC KY I.doc